intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: CÔNG NGHỆ 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những vai trò của rừng? A. Cung cấp gỗ cho con người. B. Điều hòa không khí. C. Là nơi sống của động, thực vật rừng. D. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu. Câu 2. Rừng đầu nguồn có vai trò như thế nào? A. Chống sạt lở đất, lũ quét. B. Chắn cát bay. C. Cung cấp lâm sản. D. Phục vụ du lịch. Câu 3. Ở nước ta có những loại rừng phổ biến nào? A. Rừng phòng hộ, rừng cây gỗ quý hiếm. B. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. C. Rừng keo, rừng phòng hộ, rừng bạch đàn. D. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng phòng chống lụt, bão. Câu 4. Theo mục đích sử dụng, rừng được phân làm mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 5. Rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường là loại rừng gì? A. Rừng nguyên sinh. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng sản xuất. D. Rừng phòng hộ. Câu 6. Rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường là rừng gì? A. Rừng đặc dụng. B. Rừng phòng hộ, rừng keo, rừng nguyên sinh. C. Rừng sản xuất. D. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Câu 7. Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? A. Hấp thụ khí carbon dioxide, giải phóng oxygen; tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy, để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. B. Hấp thụ khí carbon dioxide, giải phóng oxygen; tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Hấp thụ khí carbon dioxide, giải phóng oxygen; để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người; tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. Câu 8. Đâu không phải là vai trò của rừng đặc dụng? A. Bảo tồn thiên nhiên. B. Bảo vệ di tích lịch sử.
  2. C. Chắn gió bão, sóng biển. D. Phục vụ du lịch. Câu 9. Bước đầu tiên của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là A. cắt cành giâm. B. chọn cành giâm. C. xử lí cành giâm. D. cắm cành giâm. Câu 10. Có bao nhiêu phương pháp nhân giống vô tính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Đâu là nhược điểm của phương thức trồng trọt trong tự nhiên? A. Áp dụng cho nhiều loại cây trồng. B. Dễ thực hiện. C. Phương thức trồng trọt phổ biển. D. Dễ bị tác động bởi sâu, bệnh. Câu 12. Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 4 đến tháng 7. B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Tháng 9 đến tháng 12. D. Tháng 6 đến tháng 11. Câu 13. Mục đích của việc vun xới cây trồng là A. giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp. B. đảm bảo mật độ cây trồng. C. diệt trừ sâu, bệnh. D. cung cấp đủ nước cho cây. Câu 14. Nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại là A. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh. B. ít tốn công. C. ô nhiễm môi trường. D. hiệu quả cao. Câu 15. Nội dung nào sau đây là một trong những yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Thu hoạch khi nào cũng được. B. Thu hoạch càng muộn càng tốt. C. Thu hoạch càng sớm càng tốt. D. Thu hoạch đúng thời điểm. Câu 16. Có các phương pháp thu hoạch nông sản nào? A. Hái, cắt, nhổ, dặm cây. B. Nhổ, đào, xới, tưới nước. C. Cắt, hái, nhổ, đào. D. Cắt, hái, đào, tỉa. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 17. (1 điểm) Bác A có dự tính trồng vườn rau muống rộng 4 m 2. Biết giá 1 kg phân NPK là 15.000đ, 1 gói hạt rau muống giá 5.000đ, mỗi m 2 đất cần 0,5 kg phân, mỗi m 2 đất gieo hết 1 gói hạt rau muống. Em hãy giúp bạn Bác A tính toán chi phí cần thiết để trồng 4 m2 rau theo gợi ý sau: Đơn giá Chi phí dự STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng ước tính tính (đồng) 1 Phân Kg 2 Hạt giống Gói Em hãy tính tổng chi phí dự án trên? Câu 18. (1.5 điểm) Trình bày các phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? Câu 19. (1.5 điểm) Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của các phương pháp nhân giống vô tính? Câu 20. (2.0 điểm) Bố của B cắt một đoạn thân gần phần ngọn của cây hoa hồng để giâm cành tạo ra một cây mới. Em hãy cho biết Bố của B làm đúng hay chưa? Giải thích?
  3. ……..Hết……. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: CÔNG NGHỆ 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) HS làm đúng mỗi câu được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. Án D A B C D C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ. án B B D B A C D C II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Đơn giá Chi phí Nội Đơn vị Số STT ước dự tính dung tính lượng tính (đồng) 1 Phân Kg 2 15.000đ 30.000đ 0.25đ 0.25đ Câu 1 0.5đ 2 Hạt Gói 4 5.000đ 20.000đ (1.0đ) giống Tổng chi phí ước tính: 50.000đ - Trồng trọt ngoài tự nhiên. 0.5đ Câu 2 - Trồng trọt trong nhà có mái che. 0.5đ (1.5đ) - Trồng trọt kết hợp. 0.5đ Giống nhau : Cả 3 đều dùng để nhân giống cây trồng 0.75đ Khác nhau : Câu 3 - Giâm cành : Cắt một đoạn cánh bành tẻ. 0.25đ (1.5đ) - Ghép cành : Dùng một bộ phận sinh dưỡng. 0.25đ - Chiết cành : Tách một đoạn vỏ của cây. 0.25đ - Bố của B làm vậy là sai. 0.5đ - Giải thích: Vì bố của B dùng đoạn thân gần phần ngọn 1.5đ Câu 4 chứ không phải đoạn thân bánh tẻ ( không già, không (2.0đ) non) nên đoạn thân đó không có khả năng sinh sản sinh dưỡng để hình thành cây mới. Người duyệt đề Giáo viên ra đề
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 7 Mứ Tổ c ng độ nhậ % Tổng điểm n Nội Đơ thứ dun c n vị g Thờ kiế Vận kiế n Nhậ Thô Vận dụn Số i n n ng dụn gian thứ g CH thứ biết hiểu g (Ph c cao c út) Thờ Thờ Thờ Thờ i i i i Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL TT CH CH CH CH (Ph (Ph (Ph (Ph út) út) út) út) Phư Mở ơng đầu thứ về 17, 1 c 1 5 1 1 1 1 6 trồ 5 trồn ng g trọt trọt 2 Qu Gie y o 1 1 1 1 2,5 trìn trồn h g trồ Chă ng m 1 1 1 1 2,5 trọt sóc Phò 1 1 1 1 2,5 ng trừ sâu, bện h
  5. hại Thu hoạ ch, bảo quả n, chế biế 1 1 1 1 2 2 5 n sản phẩ m trồn g trọt Nhâ n giố ng cây trồn g 2 2 1 6 1 8 2 2 16 40 bằn g giâ m càn h Lập 1 10 1 10 10 kế hoạ ch, tính toá n chi phí trồn g, chă m sóc một loại cây trồn
  6. g Vai Trồ trò ng, của 3 3 1 1 4 4 10 chă rừn m g sóc Các 3 và loại bảo rừn vệ g 2 2 2 2 4 4 10 rừn phổ g biế n Tổ 11 15 7 12 1 8 1 10 16 4 45 ng Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 60 100 100 MÔ TẢ ĐỀ
  7. KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi TT Nội Đơn vị Mức độ theo mức dung kiến kiến độ nhận kiến thức thức, kĩ thức thức Thông năng Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cần cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I. TRỒNG TRỌT 1 Mở 1.1. Vai Nhận đầu về trò, triển biết: trồng vọng của - Trình trọt. trồng trọt bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền kinh tế. Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. 1.2. Các Nhận nhóm cây biết: trồng - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh
  8. họa. Thông hiểu : - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. 1.3. Nhận Phương biết: 1 thức - Trình trồng trọt bày được một số phương thức trồng trọt phổ 1 biến ở nước ta. Thông hiểu: Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Vận dụng cao: Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương.
  9. 1.4. Nhận Trồng trọt biết: công nghệ - Nhận cao biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. 1.5. Nhận Ngành biết: nghề - Trình trong bày được trồng trọt đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. 2 Quy trình 2.1. Làm Nhận trồng trọt đất, bón biết: phân lót - Kể tên được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. - Trình bày được mục đích của việc
  10. làm đất, bón phân lót. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc bón phân lót. Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất, bón phân lót với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương. 2.2. Gieo Nhận biết trồng - Nêu được các 1
  11. phương thức gieo trồng phổ biến - Nêu được các vụ mùa gieo trồng ở nước ta. Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng. Vận dụng: Vận dụng kiến thức về gieo trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.3. Nhận Chăm sóc biết: - Kể tên 1 được các công việc chính để chăm sóc cây trồng. - Trình bày được mục đích cảu việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật
  12. của việc chăm sóc cây trồng (tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bó phân thúc) Vận dụng Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.4. Nhận biết Phòng - Kể tên trừ sâu được một bệnh hại số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ, bệnh hại 1 cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Thông
  13. hiểu: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 2.5. Thu Nhận hoạch biết: sản phẩm - Kể tên 1 trồng trọt được một số biện pháp chính trong thu hoạch sản phẩm 1 trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. - Trình bày được mục đích của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của một số biện pháp thu
  14. hoạch sản phẩm trồng trọt. Vận dụng Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. 2.6. Nhân Nhận giống cây biết: 2 trồng - Nêu bằng được các giâm bước cành. trong quy trình giâm 1 cành. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu 1 kỹ thuật của các bước trong quy trình giâm cành. Vận dụng Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.7. Lập Thông kế hoạch, hiểu: tính toán - Giải chi phí thích
  15. trồng, được lý chăm sóc do lựa một loại chọn đối cây trồng tượng cây trồng, nguyên vật liệu phục vụ trồng và chăm sóc cây. Vận dụng: 1 - Lập được kế hoạch trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Vận dụng cao: Tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. II. LÂM NGHIỆP 3 Giới 3.1. Vai Nhận thiệu về trò của biết: 3 rừng rừng - Trình bày được khái niệm 1 về rừng, các vai trò chính của rừng. Thông hiểu:
  16. Trình bày được vai trò của từng loại rừng 3.2. Các Nhận loại rừng biết: 2 phổ biến Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta Thông hiểu Phân biệt được các loại rừng 2 phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) Tổng 11 7 1 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2