intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2023-2024. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1.1. VaiNhận biết: trò, triển- Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và vọng củanền kinh tế. trồng trọt. - Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. Nhận biết: - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây C1 1.2. Các lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh họa. nhóm cây Thông hiểu : I. Mở trồng. - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại 1 đầu về cây trồng phổ biến. trồng trọt. Nhận biết: - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. 1.3. Thông hiểu: Phương - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ C2 thức trồng biến ở nước ta. trọt. Vận dụng cao: -Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. 1.4.Trồng Nhận biết: trọt - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. công nghệ cao.
  2. Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến C3 1.5. Ngành trong trồng trọt. nghề trong Thông hiểu: trồng trọt. - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. II. Quy Nhận biết: 2 trình trồng - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. trọt. - Nêu được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. - Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. C4 2.1. LàmThông hiểu: đất, bón- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. phân lót. Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: - Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến. - Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. 2.2. GieoThông hiểu: trồng. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.3. ChămNhận biết: sóc. - Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng. C5 - Trình bày được mục đích của việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc).
  3. Vận dụng: -Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: - Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. 2.4.Phòng Thông hiểu: trừ sâu, - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: - Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.5. ThuNhận biết: hoạch, bảo- Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch, bảo quản, quản, chếchế biến sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. biến sản- Trình bày được mục đích của việc bảo quản, chế biến sản phẩm trồng phẩm trồngtrọt. trọt. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Vận dụng cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. 2.6. NhânNhận biết: giống cây- Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. C6 trồng bằngThông hiểu:
  4. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình giâm C7 cành. giâm cành. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia C12 đình, địa phương. Thông hiểu: - Giải thích được lý do lựa chọn đối tượng cây trồng, nguyên vật liệu 2.7.Lập kế phục vụ trồng và chăm sóc cây. hoạch, tính Vận dụng: toán chi phí - Lập được kế hoạch trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù trồng, chăm hợp. sóc một loại Vận dụng cao: C13 cây trồng. - Tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Nhận biết: 3.1. Vai trò- Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng. C8,9 của rừng. Thông hiểu: III. Trồng, - Trình bày được vai trò của từng loại rừng. chăm sóc 3 Nhận biết: và bảo vệ 3.2. Các- Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta. C10 rừng. loại rừngThông hiểu: phổ biến. - Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, C11 rừng đặc dụng, rừng sản xuất). Tổng 8 3 1 1
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2023-2024. Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Số CH % Nội dung kiến hiểu cao Thời TT Đơn vị kiến thức tổng thức Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai trò, triển vọng của trồng trọt. 1.2. Các nhóm cây trồng. 1 1 1 1 5 1.3. Phương thức trồng I. Mở đầu về 1 2 1 2 5 1 trọt. trồng trọt. 1.4.Trồng trọt công nghệ cao. 1.5. Ngành nghề trong 1 1 1 1 5 trồng trọt. 2 II. Quy trình 2.1. Làm đất, bón phân lót 1 1 1 1 5 trồng trọt. 2.2. Gieo trồng. 2.3. Chăm sóc. 1 1 1 1 5 2.4.Phòng trừ sâu, bệnh hại 2.5. Thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. 2.6. Nhân giống cây trồng 1 1 1 2 1 10 2 1 13 30 bằng giâm cành. 2.7. Lập kế hoạch, tính 1 `12 1 12 10
  6. toán chi phí trồng, chăm sóc một loại cây trồng. III.Trồng, 3.1. Vai trò của rừng. 2 2 2 2 10 chăm sóc và 3 3.2. Các loại rừng phổ bảo vệ 1 1 1 11 1 1 12 25 biến. rừng. Tổng 8 8 3 15 1 10 1 `12 10 3 45 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023 –2024 TRẦN PHÚ MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Họ và tên: ................................................... SBD Giám thị 1 Giám thị 2 Lớp: ....... Điểm: Nhận xét của giáo viên: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau. Câu 1: Các loại cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả? A. Lúa, ngô, cam, bưởi. B. Cam, bưởi, vải, đu đủ. C. Ngô, cam, bưởi, vải. D. Lúa, cam, bưởi, chanh. Câu 2: Đâu không phải là ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên? A. Đơn giản. B. Thực hiện trên diện tích lớn. C. Dễ thực hiện. D. Tránh tác động của sâu bệnh. Câu 3: Kĩ sư trồng trọt là A. người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. D. người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển các giống cây trồng, tạo giống mới. Câu 4: Mục đích của bón phân lót là gì? A. Chuẩn bị thức ăn cho cây trồng hấp thụ ngay khi rễ vừa phát triển, tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh ngay từ đầu. B. Giúp cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng. C. Cung cấp thức ăn cho cây trồng để cây sinh trưởng và phát triển trong thời gian sau khi cây đã sinh trưởng và phát triển tốt. D. Giúp cây trồng phát triển tốt trong thời gian chuẩn bị ta thu hoạch nông sản trồng trọt. Câu 5: Những công việc chính của chăm sóc cây trồng là A. vun xới, bón phân thúc, tưới tiêu nước, làm cỏ, bón phân lót. B. tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc. C. làm cỏ, vun xới, bón phân lót, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh. D. tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, bón phân lót, bón phân thúc, phòng trừ sâu bệnh. Câu 6: Các bước theo thứ tự giâm cành là A. chọn cành giâm→Cắt cành→Xử lý cành→Chăm sóc cành giâm→Cắm cành. B. chọn cành giâm→Xử lý cành→ Cắt cành→Cắm cành→Chăm sóc cành giâm. C. chọn cành giâm→Cắt cành→Xử lý cành→Cắm cành→Chăm sóc cành giâm. D. chọn cành giâm→Xử lý cành→Cắt cành → Chăm sóc cành giâm→Cắm cành. Câu 7: Yêu cầu kỹ thuật chọn cành giâm là A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. B. cành già, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.
  8. C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. D. cành non hoặc bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. Câu 8: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. hệ thực vật, động vật, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. B. hệ thực vật, động vật, vi sinh vật, đất rừng và các thuỷ hải sản khác. C. các loại gỗ quý hiếm và hệ thực vật, động vật rừng. D. các loại gỗ quý hiếm, hệ thực vật, động vật rừng và vi sinh vật. Câu 9: Vai trò chính của rừng là A. cung cấp nguồn gỗ, điều hoà không khí, nước, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất. B. cung cấp gỗ để sản xuất, chế tạo đồ gia dụng trong gia đình, xuất khẩu và kinh doanh. C. bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn đất, sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. D. bảo tồn thiên nhiên nguồn gene sinh vật, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. Câu 10: Các loại rừng phổ biến ở nước ta là A. rừng tự nhiên, rừng sản xuất và rừng đặc dụng. B. rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng tự nhiên. C. rừng phòng hộ, tự nhiên và rừng đặc dụng. D. rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11:( 2,0 điểm) Các rừng sau đây thuộc loại rừng nào trong ba loại rừng phổ biến ở nước ta(rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng)? Tên rừng Loại rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình. Vườn quốc gia Bạch Mã - Huế Rừng keo - Trà Sơn. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Câu 12: ( 2,0 điểm) Vận dụng kiến thức đã học, em hãy trình bày quy trình giâm cành trên cây hoa hồng ở gia đình em? Câu 13: (1,0 điểm) Bạn H có dự tính trồng một luống cải rộng khoảng 2m 2. Cho biết giá 1 kg phân là 10.000đ, 1 gói hạt cải giá 5.000đ, mỗi m2 đất cần 0,5 kg phân, mỗi m2 đất gieo hết 1 gói hạt cải ? Em hãy giúp bạn H tính toán chi phí cần thiết để trồng 2m 2 cải theo gợi ý sau? STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Chi phí dự tính (đồng) 1 Phân Kg 2 Hạt giống Gói Tổng chi phí ước tính: ------------------------------------------Hết------------------------------------------ (Giám thị không giải thích gì thêm)
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2023 –20234 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D A A B C C A A D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Tên rừng Loại rừng 1. Vườn Quốc gia Cúc Phương - Rừng đặc dụng. 0,5 điểm Ninh Bình. Câu 11 Vườn quốc gia Bạch Mã - Huế Rừng đặc dụng. 0,5 điểm ( 2,0 điểm) 3. Rừng keo - Trà Sơn. Rừng sản xuất. 4. Khu dự trữ sinh quyển rừng Rừng phòng hộ. 0,5 điểm ngập mặn Cần Giờ . 0,5 điểm Quy trình giâm cành trên cây hoa hồng: - Bước 1: Chọn cành giâm. 0.25 điểm - Bước 2: Cắt cành giâm. 0.25 điểm Câu 12 - Bước 3: Xử lí cành giâm. 0.5 điểm ( 2,0 điểm) - Bước 4: Cắm cành giâm. 0.5 điểm - Bước 5: Chăm sóc cành giâm. 0.5 điểm (Học sinh nếu nêu các bước theo thực tế, hợp lý phù hợp, mỗi ý đúng chấm 0,5 điểm) TT Nội dung Đơn vị tính Số Chi phí dự lượng tính(đồng) Câu 13 1 Phân Kg 1 10.000đ ( 1,0 điểm) 0.25 điểm 2 Hạt giống Gói 2 10.000đ 0.25 điểm Tổng chi phí ước tính: 20.000đ. 0.5 điểm * Lưu ý: - Học sinh khuyết tật không yêu cầu hoàn thành câu 12,13. - Câu 11 chấm 5,0 điểm. Người duyệt đề Người ra đề Lê Văn Hải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2