Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2023-2024 Mức độ nhận thức Tổng số STT Nội dung câu hỏi % tổng kiến thức điểm Nhận Thông Vận Vận TN TL biết hiểu dụng dụng cao 1 Giới thiệu về 3 3 10% trồng trọt 2 Làm đất trồng 2 2 6,7 cây 3 Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, 1 2 1 3 1 20% bệnh cho cây trồng 4 Thu hoạch sản phẩm 1 1 2 6,7% trồng trọt 5 Nhân giống vô tính cây 2 2 1 4 1 33% trồng 6 Giới thiệu về 1 1 1 1 23,3% rừng Tổng số câu hỏi 7 4 6 1 15 3 Tỉ lệ % 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2023-2024 Số câu hỏi Nội theo mức độ nhận thức dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm kiến kiến tra, đánh giá Nhậ Thô Vận Vận thức thức n ng dụng dụng cao biết hiểu
- Mở 1. VaiNhận biết: 0 0 0 0 đầu về trò, triển- Trình bày được vai trò của trồng trọt đối trồng với đời sống con người và nền kinh tế. trọt vọng của- Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt trồng trọtNam. 2. CácNhận biết: 1 0 0 0 nhóm - Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến cây trồng ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh họa. Thông hiểu - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. 3. Nhận biết: 1 Ph - ương Nêu được các phương thức trồng trọt phổ biế thức n ở nước ta. trồng trọt Thông hiểu: - Nêu được ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Vận dụng - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. 4.Trồn Nhận biết: g trọt - công Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng t nghệ 5.Ngàn rọt công nghệ cao. cao Nhận biết: 1 h nghề - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một trong số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. trồng tr ọt Thông hiểu: - Nhận thức được sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt
- Quy 1.Làm Nhận biết: 0 0 0 trình đất, - Kể tên được các công việc làm đất trồng trồng bón cây, các cách bón phân lót. trọt phân - Trình bày được mục đích của việc làm lót đất, bón phân lót. Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc bón phân lót. Vận dụng: 2 - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2. Nhận biết: 0 - Nêu được các phương thức gieo trồng Gieo phổ biến. trồng - Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. 1 Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc của việc gieo trồng. Vận dụng: 1 - Vận dụng kiến thức về gieo trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 3. Nhận biết: 0 0 0 - Kể tên được các công việc chính để Ch chăm sóc cây trồng. - Trình bày được ăm mục đích của việc chăm sóc cây trồng sóc Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây 1 trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
- 4. Nhận biết: 0 0 0 Ph - Kể tên được một số biện pháp chính òn phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. g - Trình bày được nguyên tắc của việc trừ phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cây sâ trồng. u, - Nêu được mục đích của việc phòng trừ bệ sâu, bệnh hại cây trồng cây trồng nh Thông hiểu hạ i - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp 1 phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp 1 phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng: - Lựa chọn được các phòng trừ sâu, bệnh hại cây 1 trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 5.Thu Nhận biết: 0 0 hoạch - Kể tên được một số biện pháp chính trong thu sản phẩm hoạch sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. 1 trồng trọt - Trình bày được mục đích của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Vận dụng: - Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. 1 6.Nhân Nhận biết 0 giống Nhận biết các phương pháp nhân giống cây trồng 2 cây trồng - Nêu được các bước trong quy trình bằng giâm cành. giâm 1 Thông hiểu cành - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình giâm cành. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về giâm cành vào 1 thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
- 7. Lập Thông hiểu 0 0 0 0 kế - Giải thích được lý do lựa chọn đối tượng hoạch, cây trồng, nguyên vật liệu phục vụ trồng và tính chăm sóc cây. toán Vận dụng cao: chi phí - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí trồng, để trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù chăm hợp. sóc một Giới Vai cây loại trò Nhận biết: 1 0 0 thiệ của trồng - Trình bày được khái niệm về rừng, các u về rừng vai trò chính của rừng. rừn Thông hiểu g 1 - Trình bày được vai trò của từng loại rừng. Các Nhận biết: 1 0 0 loại - Nêu được các loại rừng phổ rừng biến ở nước ta. Thông hiểu phổ - Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở biến nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất). Tổng: 7 4 6 1
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Những người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng được gọi là nghề? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư chăn nuôi Câu 2. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê, cây ổi, mía B. Su hào, cây hoa hồng, cà chua C. Ngô, lúa, khoai D. Bông, cao su, chè Câu 3. Phương pháp giâm cành thường áp dụng cho cây trồng nào sau đây? A. Cây rau muống, mía, khoai lang. B. Cây lúa, cây ngô. C. Cây lạc (đậu phộng), su hào. D. Cây ngô, hoa hướng dương. Câu 4. Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. vun gốc ngay sau khi trồng. C. đào hố thật sâu. D. trồng cây với mật độ thật dày. Câu 5. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. C. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt. D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại cây trồng. Câu 6. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Lá, thân, cành, rễ. C. Thân, lá, hoa, quả. D. Thân, cành, quả, hạt. Câu 7. Trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng phương pháp hóa học, yêu cầu “ đảm bảo thời gian cách li đúng quy định” có nghĩa là: A. Đảm bảo thời gian cách li người phun thuốc với những người khác. B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch. C. Đảm bảo thời gian giữa hai lần phun thuốc. D. Đảm bảo thời gian từ khi trồng đến khi phun thuốc. Câu 8. Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào? A. Trồng ngoài trời B. Trồng trong nhà có mái che C. Trồng trọt kết hợp D. Trồng trọt ngoài tự nhiên, trồng trọt trong nhà có mái che và trồng trọt kết hợp
- Câu 9. Sáng nay khi tưới nước, em đã phát hiện ra một vài ổ trứng sâu trên luống rau cải. Em hãy chọn biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ sâu hại, vừa đảm bảo an toàn khi sử dụng? A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 10. Mục đích của việc cày đất là A. Thuận lợi cho việc chăm sóc. B. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng. C. San phẳng mặt ruộng. D. Làm tăng độ dày lớp đất trồng. Câu 11. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. thực vật rừng và động vật rừng B. đất rừng và thực vật rừng. C. đất rừng và động vật rừng. D. thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 12. Cắt một đoạn cành bánh tẻ dài khoảng 10 cm – 20 cm, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới. Đây là phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Giâm cành B. Ghép cành C. Chiết cành D. Nuôi cấy mô tế bào Câu 13. Cách nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng? A. Rắc đều phân lên mặt ruộng B. Bón phân theo hàng C. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây. D. Bón phân theo hố trồng cây Câu 14. Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì? A. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm B. Kích thích cành giâm hình thành lá mới. C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ. D. Giúp cây tăng khả năng quang hợp. Câu 15. Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt? A. Ngô, su hào. B. Mít, ổi, xoài. C. Lúa, hoa. D. Đậu xanh, cà rốt, củ nghệ. II. TỰ LUẬN: 5điểm Câu 1. (2,0 điểm) a. Nêu các bước tiến hành trong quy trình giâm cành? b. Nêu yêu cầu của bước cắt cành giâm? Câu 2. (2.0 điểm) Trình bày vai trò của rừng phòng hộ? Cho ví dụ về rừng phòng hộ? Câu 3. (1điểm) Em hãy vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc một chậu hoa hồng trong gia đình mình? ------ HẾT ----
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Cắt một đoạn cành bánh tẻ dài khoảng 10 cm – 20 cm, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới. Đây là phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Nuôi cấy mô tế bào. B. Giâm cành C. Chiết cành D. Ghép cành Câu 2. hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. B. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại cây trồng. Câu 3. Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. vun gốc ngay sau khi trồng. C. trồng cây với mật độ thật dày. D. đào hố thật sâu. Câu 4. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. đất rừng và động vật rừng. B. thực vật rừng và động vật rừng C. thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, và các yếu tố môi trường khác. Câu 5. Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành nhằm mục đích gì? A. Kích thích cành giâm hình thành lá mới. B. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ. D. Giúp cây tăng khả năng quang hợp. Câu 6. Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào? A. Trồng ngoài trời B. Trồng trong nhà có mái che C. Trồng trọt kết hợp D. Trồng trọt ngoài tự nhiên, trồng trong nhà có mái che và trồng trọt kết hợp D. đất rừng và thực vật rừng. Câu 7. Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được áp dụng phương pháp hái? A. Ngô, su hào. B. Rau, ổi, xoài. C. Lúa, hoa D. Đậu xanh, cà rốt, khoai lang Câu 8. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Lá, thân, cành. B. Thân, cành, quả, hạt. C. Rễ, hạt, hoa. D. Hoa, quả. Câu 9. Mục đích của việc cày đất là
- A. Thuận lợi cho việc chăm sóc. B. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng. C. San phẳng mặt ruộng. D. Làm tăng độ dày lớp đất trồng. Câu 10. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón trước khi trồng cây. B. Bón sau khi cây ra hoa. C. Bón trước khi thu hoạch. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 11. Bạn An rất yêu thích công việc nghiên cứu khoa học về cây trồng. An mơ ước sau này sẽ làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có; nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới. Theo em, bạn An phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chăn nuôi. C. Kĩ sư chọn giống cây trồng. D. Kĩ sư bảo vệ thực vật. Câu 12. Trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng phương pháp hóa học, yêu cầu “ đảm bảo thời gian cách li đúng quy định” có nghĩa là: A. Đảm bảo thời gian từ khi trồng đến khi phun thuốc. B. Đảm bảo thời gian cách li người phun thuốc với những người khác. C. Đảm bảo thời gian giữa hai lần phun thuốc. D. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch. Câu 13. Các loại giống cây trồng nào dưới đây KHÔNG được nhân giống bằng phương pháp giâm cành? A. Cây rau muống. B. Cây rau ngót, hoa hồng C. Cây mía, sắn. D. Cây ngô, lúa. Câu 14. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp? A. Cà phê, cao su, hồ tiêu B. Ngô, khoai lang, khoai tây C. Mít, ổi, lúa D. Su hào, cải bắp, cà chua Câu 15. Sáng nay khi tưới nước, em đã phát hiện ra một vài ổ trứng sâu trên luống rau cải. Em hãy chọn biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ sâu hại, vừa đảm bảo an toàn khi sử dụng? A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công II. TỰ LUẬN: 5điểm Câu 1. (2.0 điểm) Trình bày vai trò của rừng đặc dụng? Cho ví dụ về rừng đặc dụng? Câu 2. 2,0 điểm a. Nêu các bước tiến hành trong quy trình giâm cành? b. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là gì? Câu 3. (1.0 điểm) Em hãy vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc một chậu hoa hướng dương trong gia đình mình? ------ HẾT ------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 ĐỀ A I. Phần trắc nghiệm: ( 5điểm) (Mỗi câu chọn đúng được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A B B D D D D A C A C C C A án II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Biểu Câu Nội dung điểm Câu 1 a. Quy trình giâm cành: (2.0 + Chọn cành giâm 0,5đ điểm) 0,5đ + Cắt cành giâm 0,5đ + Xử lí cành giâm 0,5đ + Cắm cành giâm + Chăm sóc cành giâm b. Cắt cành giâm là dùng dao cắt vát cành giâm thành từng đoạn khoảng 5 - 10 cm, có từ 2 đến 4 lá, cắt bớt phiến lá. - Vai trò của rừng phòng hộ: Câu 2 0,25đ + Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, 0,25đ (2.0 + Chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai. 0,25đ điểm) + Điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. 0,25đ Ví dụ: rừng ngập mặn, rừng phòng hộ chắn cát ven biển, rừng phòng 0,25đ hộ đầu nguồn, … 0,75đ Câu 3 Để chăm sóc một chậu hoa hồng trong gia đình, em thường thực hiện 1 điểm các công việc: (Mỗi - Tưới nước, tiêu nước; ý được - Bón phân; 0,25 - Bắt sâu; điểm) - Nhổ cỏ.
- ĐỀ B I. Phần trắc nghiệm: ( 5điểm) (Mỗi câu chọn đúng được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D C B B B A D A C D D A D B A án II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Biểu Câu Nội dung điểm Câu 1 Quy trình giâm cành: (2 điểm) + Chọn cành giâm 0,5đ + Cắt cành giâm 0,5đ + Xử lí cành giâm 0,5đ + Cắm cành giâm + Chăm sóc cành giâm 0,5đ b. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là chọn cành bánh tẻ ( không quá non hay quá già), cành khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. - Vai trò của rừng đặc dụng: 0,25đ Câu 2 + Bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật. 0,25đ + Bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. 0,25đ (2điểm) + Phục vụ nghỉ ngơi, du lịch và nghiên cứu. 0,25đ Ví dụ: Vườn Quốc gia Cúc Phương- Ninh Bình, Khu bảo tồn thiên 0,25đ nhiên Mường La - Sơn La, … 0,75đ Câu 3 Để chăm sóc một chậu hoa hồng trong gia đình, em thường thực 1 điểm hiện các công việc: - Tưới nước, tiêu nước; 0,25đ - Bón phân; 0,25đ - Bắt sâu; 0,25đ - Nhổ cỏ. 0,25đ DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Tấn Phẩm Ngô Quang Bảy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 809 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 451 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 350 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 485 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 180 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 280 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 350 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 149 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 137 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 200 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 169 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn