intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022 - 2023 (Đề có 4 trang) MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Ngày kiểm tra: 26/12/2022 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): Chọn đáp án đúng Câu 1: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu: A. Vuông góc B. Song song và xuyên tâm C. Vuông góc và song song D. Vuông góc và xuyên tâm Câu 2: Hình lăng trụ đều được bao bởi: A. Mặt đáy là hai hình tam giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ chật bằng nhau B. Mặt đáy là hai hình tam giác cân bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau C. Mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau D. Mặt đáy là hai hình vuông bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau Câu 3: Hình cắt dùng để: A. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể B. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài vật thể C. Biểu diễn rõ hơn hình dạng phía sau vật thể D. Biểu diễn rõ hơn hình dạng phía trước vật thể Câu 4: Hình chóp đều có các mặt bên là___ hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Hình chiếu bằng của hình trụ, hình nón, hình cầu đều là: A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. Hình vuông D. Hình tròn Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: a.1. Khung tên 4. Kích thước a.2. Tổng hợp 5. Hình biễu diễn a.3. Yêu cầu kỹ thuật A. 1, 5, 4, 2, 3 B. 1, 5, 4, 3, 2 C. 1, 5, 3, 4, 2 D. 1, 5, 2, 4, 3 Câu 7: Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy hình vuông, song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng của nó là: A. Hình vuông có một đường chéo B. Hình vuông có hai đường chéo C. Hình vuông D. Hình tam giác cân Câu 8: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị: A. m B. dm C. cm D. mm Trang 1 | 4
  2. Câu 9: Khối tròn xoay được tạo thành khi ta: A. Xoay một hình phẳng quanh một trục cố định của hình B. Xoay một hình tam giác cân quanh một trục cố định C. Xoay một hình tam giác đều quanh một trục cố định D. Xoay một hình chữ nhật quanh một trục cố định Câu 10: Kí hiệu Tr 20 x 3 có nghĩa là: A. Ren hệ mét, đường kính d là 3mm, bước ren P là 20mm hướng xoắn phải B. Ren vuông, đường kính d là 20mm, bước ren P là 3mm hướng xoắn phải C. Ren hình thang, đường kính d là 20mm, bước ren P là 3mm hướng xoắn phải D. Ren hệ mét, đường kính d là 20mm, bước ren P là 3mm hướng xoắn trái Câu 11: Ren ngoài được vẽ theo quy ước sau: A. đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm B. đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh C. đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh D. đường đỉnh ren vẽ bằng nét đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh đậm Câu 12: Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên 2. Kích thước 3. Các bộ phận 4. Hình biểu diễn A. 1, 4, 2, 3 B. 1, 4, 3, 2 C. 1, 3, 4, 2 D. 1, 2, 4, 3 Câu 13: Bản vẽ lắp phải đọc theo trình tự sau: A. Khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, hình biểu diễn, tổng hợp. B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Khung tên, bảng kê, kích thước, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 14: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là: A. Cơ học, vật lý, dẫn nhiệt, công nghệ B. Cơ học, dẫn điện, vật lý, công nghệ C. Cơ học, vật lý, hoá học, công nghệ D. Cơ học, hoá học, mài mòn, công nghệ Câu 15: Dụng cụ tháo, lắp gồm: A. Tua vít, êtô, kìm B. Kìm, êtô, mỏ lết C. Tua vít, kìm, cờ lê D. Mỏ lết, cờ lê, tua vít Câu 16: Vật liệu cơ khí được chia thành: A. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại B. Kim loại đen, vật liệu phi kim loại C. Vật liệu phi kim loại, kim loại màu D. Vật liệu kim loại, kim loại màu Câu 17: Mối ghép cố định là mối ghép có: A. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau B. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau
  3. C. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau Trang 2 | 4 D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau Câu 18: Chi tiết máy là: A. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy C. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có thể tháo rời ra được Câu 19: Đinh tán là chi tiết: A. Hình trụ, đầu có mũ hình tròn hay hình chỏm cầu B. Hình trụ, đầu có mũ hình đới cầu hay hình nón cụt C. Hình trụ, đầu có mũ hình nón hay hình nón cụt D. Hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu hay hình nón cụt Câu 20: Cơ cấu tay quay - con trượt gồm: A. Tay quay, giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc B. Tay quay, giá đỡ, con trượt, thanh truyền C. Tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ D. Giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc, con trượt Câu 21: Tỷ số truyền của truyền động ma sát được xác định bởi công thức: n1 D1 n2 D1 i i n2 D2 n1 D2 A. B. n2 D2 n1 D2 i i n1 D1 n2 D1 C. D. Câu 22: Khớp tịnh tiến thường dùng biến đổi: A. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại B. Chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại C. Chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại D. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại Câu 23: Bộ phận quan trọng nhất của bút thử điện là: A. Đèn báo và lò xo B. Đèn báo và kẹp kim loại C. Đèn báo và đầu bút D. Đèn báo và điện trở Câu 24: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) được gọi là : A. nhiệt năng B. điện năng C. cơ năng D. quang năng Câu 26: Cứu người bị điện giật chúng ta cần phải: A. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, rồi sơ cứu và đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và làm hô hấp C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và đưa đến trạm y tế gần nhất D. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và đưa đến bệnh viện Câu 27: Vật liệu dẫn điện có: A. Điện trở suất lớn, dẫn điện tốt B. Điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt C. Điện trở suất nhỏ, dẫn điện kém
  4. D. Điện trở suất lớn, dẫn điện kém Câu 28: Vật liệu kĩ thuật điện được phân thành__ loại: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 3 | 4 II. TỰ LUẬN (3.0 điểm): Bài 1(1.5 điểm): Vẽ các hình chiếu (chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh) theo đúng kích thước của vật thể sau: Bài 2(1.5 điểm): Cho bộ truyền động đai biết bánh dẫn có đường kính 50cm, bánh bị dẫn có đường kính 50mm quay với tốc độ 220 vòng/phút. a) Tính tỉ số truyền b) Tính tốc độ quay bánh dẫn. c) Bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao HẾT
  5. Trang 4 | 4
  6. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN CÔNG NGHỆ 8 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT kiến thức thức cần kiểm tra, ( Chương ) ( Bài học ) đánh giá 1 I. Bản vẽ các I.1. Hình Nhận biết: khối hình học chiếu - Nêu được khái niệm hình chiếu - Nêu được các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu. Thông hiểu: Hiểu các phép chiếu 1 và đặc điểm các phép chiếu Vận dụng: Vẽ hình 1 chiếu của vật thể I.2. Bản vẽ Nhận 2 các khối đa biết:Nhận diện dạng được các khối đa
  7. điện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều Thông hiểu:Thế nào là hình hộp chữ nhật, 1 hình lăng trụ đều, hình chóp đều Vận dụng:Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. I.3. Bản vẽ Nhận các khối tròn biết:Nhận xoay dạng được các khối tròn 1 xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu. Thông hiểu: 1
  8. - Trình bày được cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình cầu - Nêu được cách tạo ra khối tròn xoay Vận dụng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 2 II. Bản vẽ kĩ II.1.Khái Nhận thuật niệm về hình biết:Nêu cắt được công 1 dụng của hình cắt Thông hiểu: Biết được khái niệm về hình cắt Vận dụng: Vẽ được hình cắt của vật thể II.2. Bản vẽ Nhận biết: 1 chi tiết -Biết được
  9. nội dung của bản vẽ chi tiết - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết Thông hiểu: - Trình bày được khái niệm bản vẽ chi tiết 1 - Trình bày công dụng của bản vẽ chi tiết. Vận dụng:Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật II.3.Biểu diễn Nhận ren biết:Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết Thông hiểu: 1 Biết được qui ước vẽ ren
  10. Vận dụng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren II.4.TH Đọc Nhận bản vẽ chi tiết biết:Nhận đơn giản có dạng được 1 ren bản vẽ chi tiết có ren Thông hiểu: Biết cách đọc bản vẽ chi tiết có ren Vận dụng: Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren II.5. Bản vẽ Nhận lắp biết:Nhận dạng được bản vẽ lắp Thông hiểu: 1 -Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ
  11. lắp -Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản Vận dụng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ lắp II.6.Bản vẽ Nhận nhà biết:Nhận dạng được bản vẽ nhà Thông hiểu: 1 -Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà -Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. -Biết cách
  12. đọc bản vẽ nhà đơn giản Vận dụng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ nhà 3 III. Gia công III.1.Vật liệu Nhận biết: 1 cơ khí cơ khí Phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến Thông hiểu: Biết được tính chất cơ 1 bản của vật liệu cơ khí Vận dụng: Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý III.2.Dụng cụ Nhận biết: cơ khí -Nhận dạng được dụng cụ đo và kiểm tra 1 -Biết được hình dạng,
  13. cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí Thông hiểu: Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. Vận dụng: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng 4 IV. Chi tiết IV.1.Khái Nhận biết: máy và lắp niệm về chi ghép tiết máy và lắp -Phân loại ghép chi tiết máy -Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
  14. Thông hiểu: Hiểu được 1 khái niệm chi tiết máy Vận dụng: Rèn luyện kỹ năng lắp ghép các chi tiết với nhau IV.2.Mối ghép Nhận cố định biết:Biết 1 được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren Thông hiểu: Biết được khái niệm 1 mối ghép cố định Vận dụng: Rèn luyện kỹ năng lắp ghép các mối ghép cố định
  15. IV.3.Mối ghép Nhận biết: động Biết được 1 cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động Thông hiểu: Hiểu được khái niệm về mối ghép động Vận dụng: Biết cách hoạt động của một số động cơ, máy 5 V. Truyền và V.1.Truyền Nhận biến đổi chuyển động biết:Biết chuyển động được cấu tạo, 1 nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động Thông hiểu: Hiểu được tại sao cần
  16. phải truyền chuyển động Vận dụng cao:Làm bài tập về tỉ số 1 truyền của các bộ truyền chuyển động V.2.Biến đổi Nhận biết: chuyển động Biết được cấu tạo, 1 nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động Thông hiểu: Hiểu được tại sao cần biến đổi chuyển động Vận dụng: Có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động
  17. 6 VI. An toàn VI.1.Vai trò Nhận biết: điện của điện năng Biết được trong sản xuất quá trình sản và đời sống xuất và truyền tải điện năng Thông hiểu: -Hiểu được điện năng là gì -Hiểu được 1 vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Vận dụng: Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng VI.2.An toàn Nhận biết: điện Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống Thông hiểu: 1
  18. Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người Vận dụng: Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống VI.3.TH Dụng Nhận biết: cụ bảo vệ an Hiểu được 1 toàn điện công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thông hiểu: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Vận dụng: Có ý thức
  19. thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện VI.4.TH Cứu Nhận biết: người bị tai Biết cách nạn điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn Thông hiểu: Hiểu được các bước cứu 1 người khi bị điện giật Vận dụng: Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp 7 VII. Đồ dùng VII.1.Vật liệu Nhận biết: điện gia đình kĩ thuật điện Biết được vật 1 liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ
  20. Thông hiểu: Hiểu được đặc tính và công dụng 1 của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện Vận dụng: Biết cách sử dụng vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ Tổng 16 12 1 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 TT Nội Đơn vị Mức Tổng % tổng điểm dung kiến độ kiến thức nhận thức ( Bài ) thức ( Chư Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời ơng ) biết hiểu dụng dụng gian cao (phút) Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời TN TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2