intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8 Mức độ nhận Tổng % tổng điểm thức stt Nội Số Thông hiểu Vận dụng cao dung CH kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Một số tiêu chuẩn 1 trình 1 1 3.3 bày BVKT (1 tiết) Hình chiếu vuông 2 3 1 4 13,3 góc (3 tiết ) Bản vẽ chi tiết. 3 1 1 2 6.7 (2 tiết ) Bản vẽ lắp 4 2 2 6.7 (2 tiết ) Bản vẽ 5 nhà 1 1 2,0 (2 tiết ) 6 Vật liệu 1 1 2,0 cơ khí
  2. (2 tiết ) 7 Truyền 3 1 3 1 và biến đổi chuyển động (2 tiết ) 2,0 8 Gia công cơ khí 2 1 3 1,0 bằng tay (1 tiết ) Tổng số 12 3 1 1 1 15 3 18 câu Tổng số 4.0 1.0 2.0 2.0 1.0 5.0 5.0 10 điểm Tỉ lệ 40 20 50 50 100 (%) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8 Stt Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức thức, kĩ năng Số câu hỏi Câu hỏi cần kiểm tra, đánh giá TN TL T TL (số câu) (số ý) N (số ý) ( s ố c â u
  3. ) Nhận biết: - Gọi tên được các loại khổ giấy. 1.1. Khổ giấy Thông hiểu: -Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. Nhận biết: -Nêu được một số loại tỉ lệ. 1.2. Tỉ lệ Thông hiểu: -Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ 1 lệ. Nhận biết: 1 C -Nêu được các loại đường nét 1 dùng trong bản vẽ kĩ thuật. 1.3. Nét vẽ. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. Thông hiểu: 1.4. Ghi kích - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi thước kích thước. 2 Nhận biết: C - Trình bày khái niệm phương 2 2.1. Phương pháp các hình chiếu vuông góc. 1 pháp các hình - Gọi được tên các mặt phẳng chiếu vuông góc hình chiếu, tên các hình chiếu, hướng chiếu. 2.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của - Nhận dạng được các khối đa khối đa diện diện. 1 C - Nhận biết được hình chiếu 3 của một số khối đa diện thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số
  4. khối đa diện Thông hiểu - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 2.3. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của - Nhận dạng được các khối tròn khối tròn xoay xoay. 1 C - Nhận biết được hình chiếu 4 của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối tròn xoay Thông hiểu - Phân biệt được các hình chiếu của khối tròn xoay - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông
  5. góc của một số khối tròn xoay theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Nhận biết: - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của 1 C vật thể đơn giản. 5 Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn 2.4. Hình chiếu giản. vuông góc của - Sắp xếp được đúng vị trí các vật thể đơn giản hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 3 3.1. Nội dung Nhận biết: của bản vẽ chi - Trình bày được nội dung và 1 C tiết công dụng của bản vẽ chi tiết. 6 3.2. Đọc bản vẽ Nhận biết: chi tiết - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu 1 C - Mô tả được trình tự các 7 bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng:
  6. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. Nhận biết: 4.1. Nội dung - Trình bày được nội dung và C bản vẽ lắp 1 công dụng của bản vẽ lắp. 8 Nhận biết: - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp 1 C đơn giản. 9 4 Thông hiểu 4.2. Đọc bản vẽ - Mô tả được trình tự các lắp bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. Nhận biết: 5.1. Nội dung - Nêu được nội dung và công bản vẽ nhà dụng của bản vẽ nhà. 5.2. Kí hiệu qui Nhận biết: ước một số bộ - Nhận biết được kí hiệu quy phận của ngôi ước một số bộ phận của ngôi nhà nhà Nhận biết: 5 - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản Thông hiểu: 5.3. Đọc bản vẽ - Mô tả được trình tự các bước nhà. đọc bản vẽ nhà. 1 C17 Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. 6 6.1. Khái quát về Nhận biết: vật liệu cơ khí - Nêu khái niệm vật liệu cơ khí. - Nêu được các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
  7. Nhận biết: - Kể tên được một số vật liệu cơ khí thông dụng. Thông hiểu: 1 C16 6.2. Các vật liệu - Mô tả v à nhận biết một cơ khí thông số vật liệu c ơ k h í thông dụng dụng. Vận dụng: - Đề xuất một số vật dụng trong gia đình có sử dụng vật liệu cơ khí thông dụng. 7 Nhận biết: - Trình bày được nội dung cơ 1 C bản của truyền chuyển động. 1 - Trình bày được cấu tạo của 0 một số cơ cấu truyền chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền chuyển động. 7.1. Một số cơ Thông hiểu: cấu truyền - Mô tả được quy trình tháo chuyển động lắp một số bộ truyền chuyển động. 1 C18 Vận dụng: - Tháo lắp được một số bộ truyền chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền chuyển động. 7.2. Một số cơ Nhận biết: cấu biến đổi - Trình bày được nội dung cơ chuyển động bản của biến đổi chuyển 2 C động. 1 - Trình bày được cấu tạo của 1 một số cơ cấu biến đổi chuyển ,
  8. động. - Trình bày được nguyên lí C làm việc của một số cơ cấu 1 biến đổi chuyển động. 2 Thông hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số cơ cấu biến đổi chuyển động. Vận dụng: - Tháo lắp được một số cơ cấu biến đổi chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 8 2 C 1 Nhận biết: 3 - Nhận biết được một số dụng cụ 1 , cơ khí cầm tay. 8.1. Dụng cụ gia - Nêu được cấu tạo của một số công cơ khí bẳng C dụng cụ cơ khí cầm tay tay 1 Thông hiểu: 4 Gọi được tên và công dụng của một số dụng cụ cơ khí cầm tay C 1 5 Duyệt của CM Nhóm trưởng GV ra đề
  9. Phan Thị Phương Trần Thị Tỉnh Hồ Thị Tiên UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 8 CHÍ THANH Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét gì? A. Nét liền đậm B. Nét đứt C. Nét liền mảnh D. Nét chấm gạch Câu 2. Hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ trên lên mặt phẳng hình chiếu bằng được gọi là A. hình chiếu bằng. B. hình chiếu đứng. C. hình chiếu cạnh. D. mặt phẳng hình chiếu bằng. Câu 3. Hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là hình gì? A. Hình tam giác. B. Hình tròn. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông. Câu 4. Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có dạng tròn xoay? A. Đĩa B. Hộp phấn C. Kim tự tháp D. Chìa khoá Câu 5. Hình 5.1 là các hình chiếu vuông góc của khối nào? A. Khối hình hộp chữ nhật. B. Khối lăng trụ tam giác đều. C. Khối cầu. D. Khối chóp tứ giác đều. Hình 5.1
  10. Câu 6. Bản vẽ chi tiết dùng để A. chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. B. thiết kế và lắp ráp sản phẩm. C. thiết kế và thi công nhà. D. chế tạo máy. Câu 7. Khi đọc bản vẽ chi tiết thì nội dung nào được đọc trước? A. Hình biểu diễn. B. Kích thước. C. Yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên. Câu 8. Bản vẽ lắp gồm có những nội dung nào? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 9. Trình tự đọc bản vẽ lắp nào sau đây là đúng? A. Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn  Yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên  Bảng kê  Hình biểu diễn  Kích thước  Phân tích các chi tiết  Tổng hợp. C. Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn  Phân tích các chi tiết  Bảng kê  Tổng hợp. D. Khung tên  Hình biểu diễn  Kích thước  Yêu cầu kĩ thuật. Câu 10. Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì? A. Chỉ truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Chỉ biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Biến đổi từ một chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác. D. Truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt xa nhau. Câu 11. Cơ cấu tay quay con trượt không có bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Tay quay. C. Thanh lắc. D. Giá đỡ. Câu 12. Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay con trượt là gì? A. Con trượt và tay quay cùng chuyển động tịnh tiến. B. Con trượt và tay quay cùng chuyển động quay. C. Con trượt chuyển động quay, tay quay chuyển động tịnh tiến. D. Con trượt chuyển động tịnh tiến, tay quay chuyển động quay. Câu 13. Hình bên là dụng cụ gia công cơ khí cầm tay nào? A. Dũa. B. Mũi vạch. C. Cưa. D. Mũi đột.
  11. Câu 14. Cấu tạo của thước cặp không có bộ phận nào? A. Khung cưa. B. Khung động. C. Mỏ đo trong. D. Mỏ đo ngoài. Câu 15. Dụng cụ đo nào dùng để: “Đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ,... với những kích thước không lớn lắm”? A. Thước lá. B. Thước dây. C. Thước cuộn. D. Thước cặp II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Thép và cao su là hai vật liệu cơ khí thông dụng được dùng phổ biến trong cơ khí. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của hai vật liệu đó. Câu 17. (2 điểm) Em hãy nêu trình tự đọc và nội dung đọc của bản vẽ nhà. Câu 18. (1 điểm) Một bộ truyền động đai bánh dẫn có đường kính D 1, tốc độ quay n1 = 4 (vòng/phút), bánh bị dẫn có đường kính D 2 = 80mm, tốc độ quay n2 = 8 (vòng/phút). a) Tìm đường kính bánh dẫn D1. b) Tìm tỉ số truyền i của bộ truyền động đai. Hết
  12. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 8 CHÍ THANH Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét gì? A. Nét liền đậm B. Nét đứt C. Nét liền mảnh D. Nét chấm gạch Câu 2. Hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ trái lên mặt phẳng hình chiếu cạnh được gọi là A. hình chiếu bằng. B. hình chiếu đứng. C. hình chiếu cạnh. D. hặt phẳng hình chiếu bằng. Câu 3. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật là A. hình tam giác. B. hình tròn. C. hình chữ nhật. D. hình vuông. Câu 4. Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có dạng tròn xoay? A. Viên phấn B. Hộp phấn C. Quyển sách D. Khung ảnh Câu 5. Hình 5.1 là các hình chiếu vuông góc của khối nào? A. Khối hình hộp chữ nhật. B. Khối lăng trụ tam giác đều. C. Khối cầu. D. Khối chóp tứ giác đều. Hình 5.1 Câu 6. Bản vẽ chi tiết dùng để A. thiết kế và lắp ráp sản phẩm. B. chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. C. thiết kế và thi công nhà. D. chế tạo máy. Câu 7. Khi đọc bản vẽ chi tiết thì nội dung nào được đọc thứ 2? A. Hình biểu diễn. B. Kích thước. C. Yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên. Câu 8. Bản vẽ lắp gồm có những nội dung nào? A. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước.
  13. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 9. Trình tự đọc bản vẽ lắp nào sau đây là đúng? A. Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn  Yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn  Phân tích các chi tiết  Bảng kê  Tổng hợp. C. Khung tên  Hình biểu diễn  Kích thước  Yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên  Bảng kê  Hình biểu diễn  Kích thước  Phân tích các chi tiết  Tổng hợp. Câu 10. Nhiệm vụ của các bộ biến đổi chuyển động là gì? A. Chỉ truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Chỉ biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Biến đổi từ một chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác. D. Truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt xa nhau. Câu 11. Cơ cấu tay quay thanh lắc không có bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Tay quay. C. Thanh lắc. D. Con trượt. Câu 12. Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay thanh lắc là gì? A. Thanh lắc chuyển động quay, tay quay chuyển động lắc. B. Thanh lắc chuyển động lắc, tay quay chuyển động quay. C. Thanh lắc và tay quay cùng chuyển động lắc. D. Thanh lắc và tay quay cùng chuyển động quay. Câu 13. Hình bên là dụng cụ gia công cơ khí cầm tay nào? A. Dũa. B. Mũi vạch. C. Cưa. D. Mũi đột. Câu 14. Cấu tạo của thước cặp không có bộ phận nào? A. Khung động. B. Khung cưa. C. Mỏ đo trong. D. Mỏ đo ngoài. Câu 15. Dụng cụ đo nào dùng để đo những kích thước lớn? A. Thước lá. B. Thước dây. C. Thước cuộn. D. Thước cặp II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Gang và chất dẻo nhiệt là hai vật liệu cơ khí thông dụng được dùng phổ biến trong cơ khí. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của hai vật liệu đó.
  14. Câu 17. (2 điểm) Em hãy nêu trình tự đọc và nội dung đọc của bản vẽ nhà. Câu 18. (1 điểm) Một bộ truyền động xích có số răng của đĩa dẫn là Z 1= 50 răng, tốc độ quay n1 = 4 (vòng/phút), đĩa bị dẫn có số răng Z 2 = 20 răng. a) Tìm tốc độ quay của đĩa bị dẫn n2. b) Tìm tỉ số truyền i của bộ truyền động xích. Hết UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK I TRƯỜNG TH &THCS NGUYỄN CHÍ THANH MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2023-2024 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm.
  15. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A A A C A B A D D B D C D C A D Đề B B C C A D B A C D C D B A B C II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu ĐỀ A ĐỀ B Điểm 16 Vật Đặc điểm Ứng dụng Vật Đặc điểm Ứng dụng (2.0đ liệu liệu ) Mỗi ý 0.5đ 1. - Thường có - - Làm chi 1. - Thường có - vỏ động cơ, Thép màu trắng tiết máy, Gang màu xám, vỏ máy công sáng, cứng, máy công cứng, giòn, nghiệp, nồi dẻo, dễ gia nghiệp, không thể dát cơm,… công, dễ bị nông mỏng, chịu oxi hóa nghiệp, mài mòn. chuyển thành trong xây 2. - nhiệt độ - dép, can, rổ, màu nâu. dựng, cầu Chất nóng chảy côc,.. đường,… dẻo thấy, nhẹ, nhiệt dẻo, không dẫn điện,
  16. 2. - Có tính đàn - Làm săm, không bị oxi Cao hồi cao, khả lốp, ống hoá, có khả su năng giảm dẫn, đai năng tái chế. chấn tốt, cách truyền, vòng điện và cách đệm,… âm tốt.
  17. 17 Trình tự đọc (2.0đ) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1. Khung tên 2. Hình biểu diễn 3. Kích thước 4. Các bộ phận
  18. 18 a) Đường kính bánh dẫn D1 a) Tốc độ quay của đĩa bị dẫn n2 là : (1.0đ Theo công thức: i = = (1) Theo công thức: i = = (1) ) Suy ra: D1 = = 160 mm Suy ra: n2 = = 10 (vòng/phút) 0,5 b) Tỉ số truyền i b) Tỉ số truyền i Từ (1) suy ra i = = Từ (1) suy ra i = = 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1