Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 (Trồng cây ăn quả) 1. MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN CHỦ THỨC KĨ ĐỀ/BÀI NĂNG HỌC Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 1. - Hiểu vai trò nghề trồng cây ăn quả Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 - Biết quy trình trồng Bài 2. cây ăn quả Một số vấn - Biết tác đề chung dụng của về cây ăn làm cỏ, vui quả xới; bón phân thúc. Số câu 2 2 Số điểm 0,67 0,67 Bài 3. - Biết các Các phương phương pháp nhân pháp nhân giống vô giống cây tính ăn quả - Biết đặc điểm của phương pháp nhân giống vô
- MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN CHỦ THỨC KĨ ĐỀ/BÀI NĂNG HỌC Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL tính, hữu tính Số câu 2 2 Số điểm 0,67 0,67 Bài 4. Thực hành giâm cành Số câu Số điểm Bài 5. - Biết khái Thực hành niệm chiết chiết cành cành Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 Bài 6. Sắp xếp được quy trình ghép chữ T, ghép đoạn cành. Thực hành ghép cành Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 Bài 7. - Biết phân Hiểu được Trình bày Kĩ thuật biệt đâu là vị trí bón các phương trồng cây cây ăn quả phân thúc pháp phổ ăn quả có có múi. tốt nhất cho biến để múi - Biết loại cây ăn quả nhân giống phân chủ cây ăn quả. yếu dùng bón cho cây ăn quả có múi
- MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN CHỦ THỨC KĨ ĐỀ/BÀI NĂNG HỌC Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết các loại sâu, bệnh hai cây ăn quả có múi - Biết giống cây ăn quả có múi - Biết yêu cầu ngoại cảnh, đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi Số câu 4 1 1 5 1 Số điểm 1,33 0,33 2 1,67 2 - Nhận biết + Giá trị của cây Lựa chọn và xử lý các đặc nhãn. khu vực để trồng điểm, yêu + Đặc điểm thực cây nhãn. Bài 8. cầu ngoại vật của cây nhãn. Kỹ thuật cảnh; giống + Các phương trông cây và nơi phân pháp nhân giống nhãn bố chủ yếu của cây nhãn. Số câu 3 1 1 3 2 Số điểm 1 2 1 1 3 Tổng số 12 3 1 1 1 15 3
- MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN CHỦ THỨC KĨ ĐỀ/BÀI NĂNG HỌC Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL câu Tổng số 4 1 2 2 1 5 5 điểm Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 50%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ
- Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TL - Biết quy trình trồng cây ăn quả Bài 1. - Biết tác dụng của làm cỏ, vui xới; bón phân thúc. Giới thiệu nghề trồng - Biết các phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả. - Biết đặc điểm của phương pháp nhân giống vô tính, hữu tính Bài 2. - Biết khái niệm chiết cành Một số vấn đề chung về - Biết phân biệt đâu là cây ăn quả có múi. cây ăn quả. Nhận biết - Biết loại phân chủ yếu dùng bón cho cây ăn quả có múi Bài 3. - Biết các loại sâu, bệnh hai cây ăn quả có múi Các phương pháp nhân - Biết giống cây ăn quả có múi giống cây ăn quả. - Biết yêu cầu ngoại cảnh, đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi Bài 4. - Nhận biết các đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh; giống và nơi phân bố Thực hành giâm cành. chủ yếu của cây nhãn. Bài 5. Thực hành chiết cành. - Hiểu vai trò nghề trồng cây ăn quả Bài 6. - Sắp xếp được quy trình ghép chữ T, ghép đoạn cành. Thực hành ghép cành. Thông hiểu - Hiểu được vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả 1 C.16 Bài 7. - Trình bày các phương pháp phổ biến để nhân giống cây ăn quả. Kĩ thuật trồng cây ăn Trình bày: quả có múi. + Giá trị của cây nhãn, cây ăn quả có múi. Bài 8. Vận dụng + Đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn, cây ăn quả có 1 C.17 Kỹ thuật trông cây múi. nhãn. + Các phương pháp nhân giống cây ăn quả. VDC Lựa chọn và xử lý khu vực đất đai để trồng cây nhãn. 1 C.18
- PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A Họ và tên học sinh: ...............................................................................Lớp: ..............SBD: ...................... A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Quy trình trồng cây ăn quả là A. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. B. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. C. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước → Bóc vỏ bầu. D. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Tưới nước → Lấp đất. Câu 2. Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì đối với cây trồng ? A. Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp... B. Kích thích cành mới phát triển. C. Giữ ẩm cho đất. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Câu 3. Đâu không phải là phương pháp nhân giống vô tính ? A. Gieo hạt. B. Giâm cành. C. Tách chồi. D. Nuôi cây mô tế bào. Câu 4. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây ? A. Tốt hơn cây mẹ. B. Giống với cây mẹ. C. Không tốt bằng cây mẹ. D. Không giống cây mẹ. Câu 5. Ghép cành là phương pháp A. nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ. B. nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con. C. gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. D. tạo cây con bằng cách gieo hạt. Câu 6. Loại phân nào chủ yếu dùng để bón lót cho cây ăn quả có múi? A. Phân chuồng. B. Phân hóa học. C. Phân vi sinh. D. Phân vi lượng. Câu 7. Đâu không phải là một loại bệnh hại cây ăn quả có múi ?
- A. bệnh vàng lá. B. bệnh đậu ôn. B. sâu vẽ bùa. D. Sâu đục cành. Câu 8. Nhiệt độ thích hợp để trồng cây ăn quả có múi là A. 15 – 20 độ C. B. 20 – 25 độ C. C. 25 – 27 độ C. D. 30 – 35 độ C. Câu 9. Đâu là một giống cây ăn quả có múi ? A. Cam. B. Nho. C. Chuối. D. Táo. Câu 10. Sắp xếp các quy trình ghép chữ T sao cho đúng. (1) Ghép mắt. (3) Kiểm tra sau khi ghép. (2) Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. (4) Cắt mắt ghép. A. (2) – (1) – (3) – (4). B. (2) – (4) – (3) – (1). C. (2) – (4) – (1) – (3). D. (1) – (2) – (3) – (4). Câu 11. Vai trò đối với đời sống kinh tế nào sau đây không phải của nghề trồng cây ăn quả? A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. B. Cung cấp nguyên liệu cho làm nước giải khát. C. Xuất khẩu. D. Cung cấp hoa cho xuất khẩu. Câu 12. Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây. B. Sát gốc cây. C. Vị trí cách gốc 1 m. D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau. Câu 13. Loại trái cây được xem là đặc sản nổi tiếng nhất của tỉnh Hưng Yên là A. Nhãn lồng. B. Cam. C. Vải trứng. D. Chuối tiêu hồng. Câu 14. Cùi nhãn (thịt nhãn) sấy khô được dùng để làm thuốc với tên gọi là A. thanh long. B. bột nhãn. C. long nhãn. D. nhãn đóng hộp. Câu 15. Cây nhãn thuộc nhóm cây ăn quả A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Á nhiệt đới. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Em hãy trình bày các phương pháp chủ yếu dùng để nhân giống cây ăn quả có múi. Câu 17. (2 điểm) Em hãy cho biết: a/ các giá trị của cây nhãn (về dinh dưỡng; kinh tế; sử dụng; y học;...). b/ đặc điểm thực vật của cây nhãn (về thân; rễ và hoa nhãn) Câu 18. (1 điểm) Hợp tác xã nông nghiệp xã Đại Đồng dự định trồng một vườn nhãn. Bằng kiến thức của mình, em hãy tư vấn cho Hợp tác xã là cần chuẩn bị khu vực đất trồng nhãn như thế nào để phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn ? - HẾT
- PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B Họ và tên học sinh: ...............................................................................Lớp: ..............SBD: ...................... A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Quy trình trồng cây ăn quả là A. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. B. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Tưới nước → Lấp đất. C. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. D. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước → Bóc vở bầu. Câu 2. Bón phân thúc cho cây ăn quả là để A. Giữ ẩm cho đất. B. hòa tan dưỡng chất trong đất. C. cung cấp dưỡng chất cho cây phát triển. D. diệt trừ sâu bệnh. Câu 3. Đâu không phải là phương pháp nhân giống vô tính ? A. Gieo hạt. B. Giâm cành. C. Tách chồi. D. Nuôi cây mô tế bào. Câu 4. Đâu không phải à một ưu điểm của phương pháp nhân giống hữu tính ? A. Hệ số nhân giống cao. B. Cây con nhanh cho quả. C. Cây có tuổi thọ cao, dễ thích nghi. D. Tạo ra sự đa dạng di truyền. Câu 5. Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách A. nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ. B. nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con. C. gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. D. tạo cây con bằng cách gieo hạt. Câu 6. Cây ăn quả có múi thích với đất có độ pH A. 6,5 – 7,5. B. 7,0 – 7,5.. C. 5,5 – 6,5. D. lớn hơn 7,0. Câu 7. Các cây ăn quả có múi thuốc Họ
- A. Bồ hòn. B. Cam. B. Dưa. D. Quả mọng. Câu 8. Đâu không phải là một đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi? A. Rễ chùm, vươn rộng. B. Có nhiều cành C. Hoa có mùi thơm hấp dẫn. D. Là cây thân gỗ. Câu 9. Đâu không phải là một giống cây ăn quả có múi ? A. Cam. B. Bười. C. Chuối. D. Quất. Câu 10. Vai trò chính của nghề trồng cây ăn quả đối với đời sống kinh tế là A. Tạo bóng mát, cảnh quan xanh. B. Cung cấp nguyên liệu để làm phân bón. C. Xuất khẩu. D. Cung cấp hoa trang trí Câu 11. Sắp xếp các quy trình ghép đoạn cành sao cho đúng. (1) Ghép đoạn cành. (3) Kiểm tra sau khi ghép. (2) Chọn và cắt cành ghép. (4) Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép. A. (2) – (1) – (3) – (4). B. (2) – (4) – (3) – (1). C. (2) – (4) – (1) – (3). D. (1) – (2) – (3) – (4). Câu 12. Giai đoạn không nên bón phân thúc cho cây là A. khi cây còn non, chưa ra nhiều lá. B. trước khi cây ra hoa C. sau khi thu hoạch quả. D. sau khi đã ra hoa. Câu 13. Đâu là tên của một giống nhãn nổi tiếng ? A. Năm roi. B. Xuồng cơm vàng. C. Xã Đoài. D. Eureka. Câu 14. Cùi nhãn (thịt nhãn) sấy khô được dùng để làm thuốc với tên gọi là A. thanh long. B. bột nhãn. C. long nhãn. D. nhãn đóng hộp. Câu 15. Cây nhãn thuộc họ A. Cam B. Nhãn. C. Bồ hòn. D. Quả mọng. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Em hãy trình bày các giá trị của cây ăn quả có múi (về dinh dưỡng; kinh tế; sử dụng; y học;...). Câu 17. (2 điểm) Em hãy cho biết: a/ yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn (về nhiệt độ, lượng mưa và ánh sáng) b/ các phương pháp chủ yếu để nhân giống cây nhãn. Câu 18. (1 điểm) Hợp tác xã nông nghiệp xã Đại Đồng dự định trồng một vườn nhãn. Bằng kiến thức của mình, em hãy tư vấn cho Hợp tác xã là cần chuẩn bị khu vực đất trồng nhãn như thế nào để phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn ? - HÉT-
- 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 3 câu=1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN B A A B C A B C A C D A A C D II. TỰ LUẬN: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 16 các phương pháp chủ yếu dùng để nhân giống cây ăn quả có múi: Gồm chiết cành, giâm cành và ghép; trong đó, chiết cành và ghép là phổ biến hơn cả. 0,25đ - Chiết cành có thể áp dụng cho hầu hết các giống cam, chanh, quýt, bưởi,... 0,25đ - Giâm cành thường áp dụng cho các giấm chanh. 0,25đ - Ghép đối với cam chanh quýt nên ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ. Đối 0,25đ với bưởi còn áp dụng kiểu ghép cửa sổ.
- 17 a/ các giá trị của cây nhãn (về dinh dưỡng; kinh tế; cảnh quan; y học;...). - Giá trị dinh dưỡng: quả nhãn có chứa nhiều carbohydrate, vitamin C, vitamin K, Ca, 0,25đ Fe, P, Na, K... - Giá trị y học: cùi nhãn, vỏ quả nhãn, hạt nhãn... đều được dùng trong Đông y. 0,25đ - Giá trị sử dụng: được dùng để ăn tươi, sấy khô, đóng hộp, làm bánh kẹo... 0,25đ - Giá trị kinh tế. Xuất khẩu. 0,25đ b/ đặc điểm thực vật của cây nhãn (về thân; rễ và hoa nhãn) - Nhãn là cây thân gỗ, sống lâu năm. Thân nhãn có vỏ xù xì, màu xám, cao trung bình 0,4đ 5 – 10m, thân có nhiều cành lá um tùm. - Nhãn có bộ rễ rất phát triển: Rễ cọc ăn sâu và lan rộng; rex con tập trung trong khu 0,3đ vực hình chiếu của tán cây. - Hoa xếp thành chùm mọc ở ngọn và nách lá. Có 3 loại hoa trên mộ tchùm hoa: hoa 0,3đ đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. 18 khu vực đất trồng nhãn phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn: - Vùng đồng bằng hoặc những nơi đất thấp, trũng cần đào mương lên liếp hay làm mô 0,5đ để trồng. - Vùng gò đồi nên thiết kế vườn theo đường đồng mức hay làm bậc thang. Có thể đào 0,5đ hố để trồng cây.
- ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: 3 câu=1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C C A B B C B A C C C A B C C II. TỰ LUẬN: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 16 các giá trị của cây ăn quả có múi (về dinh dưỡng; kinh tế; y học;...). - Về dinh dưỡng: chứa nhiều đường, vitamin, axit hữu cơ và khoáng chất. 0,25đ - Về kinh tế: là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. 0,25đ - Về giá trị sử dụng: là nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp chế biến nước hoa quả, 0,25đ bánh kẹo,... 0,25đ - Về y học: là nguyên liệu trong nhiều bài thuốc dân gian. 17 a/ yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn (về nhiệt độ, lượng mưa và ánh sáng) - Nhiệt độ: chịu được nóng và lạnh tốt; nhiệt độ thích hợp từ 21 - 27OC. 0,3đ - Lượng mưa: cần cho cây phát triển là 1200 mm/năm; thời kì phân hóa mầm hoa và 0,4đ phát triển quả cần nhiều nước. - Ánh sáng: cần đủ ánh sáng nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm. 0,3đ b/ các phương pháp chủ yếu để nhân giống cây nhãn. Phương pháp chủ yếu là chiết cành và ghép - Chiết cành: chọn những cành đáp ứng 0,5đ - Ghép: thường áp dụng ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa cổ, ghép nêm. 0,5đ
- 18 khu vực đất trồng nhãn phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn: - Vùng đồng bằng hoặc những nơi đất thấp, trũng cần đào mương lên liếp hay làm mô 0,5đ để trồng. - Vùng gò đồi nên thiết kế vườn theo đường đồng mức hay làm bậc thang. Có thể đào 0,5đ hố để trồng cây.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn