intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. GV: Lê Minh Hòa – Tự nhiên - Trường THCS Phan Tây Hồ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - MÔN CÔNG NGHỆ 9 Thời gian: 45 phút I/ Mục tiêu: - Kiến thức:Thông qua bài kiểm tra, đánh giá được kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh, giúp hs củng cố được kiến thức đã học: các phương pháp nhân giống vô tính:chiết cành, ghép. Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, tư duy khái quát, so sánh. - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài. II/ Thiết kế ma trận: Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng tnkq tl tnkq tl tnkq tl tnkq tl So sánh những ưu Các phương và nhược pháp nhân điểm về giống giâm cành,ghép Số câu : 1 1 Số điểm : 1.5 đ 1.5 đ (%) : (15%) (15%) Chiết cành Số câu : 3 1 4 Số điểm : 0.99 đ 0.33 đ 1.32 đ (%) : (9.9%) (3.3%) (13.2%) Ghép cây Nêu các bước về ghép đoạn cành Số câu : 3 6 1 1 Số điểm : 1.03 đ 0.33 đ 2.0 đ 3.33đ (%) : (10.24%) (3.3%) (20%) (30.57%) Kĩ thuật Yêu cầu Giải trồng cây có ngoại thích múi cảnh, cách bón thời vụ phân thích hợp của cây thúc cho ăn quả có cây ăn múi quả có múi Số câu : 2 1 5 2 1 Số điểm : 0.66 đ 0.66 đ 2.0 đ 0.5 đ 3.82 đ (%) : (6.6%) (6.66%) (20%) (5%) (38.26%) Tổng 1 6 6 3 0.5 đ Số câu : 16 4.18đ 2.99 đ 2..33 đ Số điểm : (5.00%) 10,0đ (41.74%) (29.96%) (23.30%) (%) : (100%)
  2. III/Bảng đặc tả: Câu hỏi Nội dung Mức độ kiến thức Câu 1 Quy trình chiết cành bao gồm mấy bước? Biết Câu 2 Bước 2 của quy trình chiết cành là gì ? Biết Câu 3 Chọn cành chiết có độ tuổi bao nhiêu ? Vận dụng thấp Câu 4 Chọn cành chiết có đường kính bao nhiêu ? Biết Câu 5 Quy trình ghép đoạn cành gồm mấy bước? Biết Câu 6 Bước thứ nhất của quy trình ghép đoạn cành là gì? Biết Câu 7 Bước thứ nhất của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là gì? Biết Câu 8 Ghép mắt cây ăn quả có mấy cách ghép? Biết Câu 9 . Đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi Hiểu Câu 10 Cây ăn quả có múi có mấy yêu cầu về ngoại cảnh? Biết Câu 11 Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có múi là bao nhiêu ? Biết Câu 12 Chương trình Công nghệ 9 giới thiệu mấy loại giống cây ăn Hiểu quả có múi ? Câu1(TL) Nêu ưu điểm ,nhược điểm về giâm cành và ghép? Biết Câu2(TL) Nêu nội dung các bước nhân giống ghép đoạn cành cây ăn quả ? Vận dụng thấp Câu3(TL) Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh về cây ăn quả có Hiểu múi? Câu4(TL) Giải thích tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả có múi Vận dụng thường không bón vào gốc mà bón theo hình chiếu của tán cây? cao
  3. Họ và tên: …………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: 9/…. Môn: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào phần bài làm: Câu 1. Quy trình chiết cành bao gồm mấy bước? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2. Bước 2 của quy trình chiết cành là: A. Chọn cành chiết B. Khoanh vỏ C. Trộn hỗn hợp bó bầu D. Bó bầu Câu 3. Chọn cành chiết có độ tuổi: A. 1 năm B. 3 năm C. 2 năm D. 1 năm đến 2 năm Câu 4. Chọn cành chiết có đường kính: A. 0,5cm B. 1cm C. 0,5 – 1,5cm D. 1,5cm Câu 5. Quy trình ghép đoạn cành gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Bước thứ nhất của quy trình ghép đoạn cành là gì? A. Chọn và cắt cành ghép B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép C. Ghép đoạn cành D. Kiểm tra sau khi ghép Câu 7. Bước thứ nhất của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là: A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép B. Cắt mắt ghép C. Ghép mắt D. Kiểm tra sau khi ghép Câu 8 Ghép mắt cây ăn quả có mấy cách ghép? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi là: A. Có nhiều cành B. Rễ phát triển
  4. C. Hoa có mùi thơm hấp dẫn D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Cây ăn quả có múi có mấy yêu cầu về ngoại cảnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có múi là: A. 250C B. 270C C. 250C – 270C D. 300C Câu 12. Chương trình Công nghệ 9 giới thiệu mấy loại giống cây ăn quả có múi A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1: ( 1.5 đ) Nêu ưu điểm và nhược điểm về giâm cành và ghép cây? Câu 2: (2.0 đ): Nêu nội dung các bước nhân giống ghép đoạn cành cây ăn quả ? Câu 3 : (2.0 đ) :Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh về cây ăn quả có múi? Câu 4:(0.5 đ): Giải thích tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả có múi thường không bón vào gốc mà bón theo hình chiếu của tán cây? Hết Tổ chuyên môn duyệt Giáo viên ra đề Nguyễn Tấn Phẩm Lê Minh Hòa Ký bởi: Lê Minh Hoà Thời gian ký: 04/01/2024 19:38:36
  5. Họ và tên: …………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: 9/…. Môn: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào phần bài làm: Câu 1. Đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi là: A. Có nhiều cành B. Rễ phát triển C. Hoa có mùi thơm hấp dẫn D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Cây ăn quả có múi có mấy yêu cầu về ngoại cảnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có múi là: A. 250C B. 270C C. 250C – 270C D. 300C Câu 4. Chương trình Công nghệ 9 giới thiệu mấy loại giống cây ăn quả có múi A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Quy trình ghép đoạn cành gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Bước thứ nhất của quy trình ghép đoạn cành là gì? A. Chọn và cắt cành ghép B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép C. Ghép đoạn cành D. Kiểm tra sau khi ghép Câu 7. Bước thứ nhất của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là: A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép B. Cắt mắt ghép C. Ghép mắt D. Kiểm tra sau khi ghép Câu 8 : Ghép mắt cây ăn quả có mấy cách ghép? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Quy trình chiết cành bao gồm mấy bước? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
  6. Câu 10. Bước 2 của quy trình chiết cành là: A. Chọn cành chiết B. Khoanh vỏ C. Trộn hỗn hợp bó bầu D. Bó bầu Câu 11. Chọn cành chiết có độ tuổi: A. 1 năm B. 3 năm C. 2 năm D. 1 năm đến 2 năm Câu 12. Chọn cành chiết có đường kính: A. 0,5cm B. 1cm C. 0,5 – 1,5cm D. 1,5cm B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1: ( 1.5 đ) Nêu ưu điểm ,nhược điểm về giâm cành và ghép cây ? Câu 2: (2.0 đ): Nêu nội dung các bước nhân giống ghép đoạn cành cây ăn quả ? Câu 3: (2.0 đ) :Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh về cây ăn quả có múi? Câu 4: (0.5 đ): Giải thích tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả có múi thường không bón vào gốc mà bón theo hình chiếu của tán cây? Hết Tổ chuyên môn duyệt Giáo viên ra đề Nguyễn Tấn Phẩm Lê gian ký: 04/01/2024 19:42:14 Thời MinhMinh Hoà Ký bởi: Lê Hòa
  7. ĐÁP ÁN: ĐỀ A: A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu đúng : 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D C D A A C D D C D B. Tự luận (6đ): Hướng dẫn trả lời Điểm * PP giâm cành: 0,75đ Câu 1 -Ưu điểm: (1.5đ) - Giữ được đặt tính của cây mẹ,ra hoa,ra quả sớm 0,25đ 0,25đ - Hệ số nhân giống cao -Nhược điểm: Nếu sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi phải có 0,25đ đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao (nhà giâm…) 0,75đ * PP ghép : -Ưu điểm: 0,25đ - Giữ được đặc tính của cây mẹ ,ra hoa, ra quả sớm 0,25đ - Hệ số nhân giống cao,tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh -Nhược điểm: Đòi hỏi kĩ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép và 0,25đ các thao tác ghép. a/ Giá trị dinh dưỡng Câu 2 - Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, 0,5đ (2đ) đường…cho con người - Nguyên liệu cho nhà máy chế biến: làm nước quả, đóng hộp 0,5đ b/Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ thích hợp 25 – 270c 0,25đ - Độ ẩm không khí : 70 – 80% Lượng 0,25đ mưa; 1000 – 2000 mm/năm - Ánh sáng : đủ ánh sáng và không ưa ánh 0,25đ sáng mạnh - -Đất: thích hợp đất phù sa ven sông, đất 0,25đ bazan,tấng đất dày,độ PH: 5,5-6.5. Câu 3 + Bước 1: Chọn và cắt cành ghép: 0.5 đ (2 đ) chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh, ở giữa tầng tán cây.
  8. Đường kính của cành ghép phải tương với gốc ghép. Cắt vát đầu gốc của cành ghép dài 1,5-2cm. + Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép. 0.5 đ Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép cách mặt đất 10 -15cm Cắt vát gốc ghép tương tự cành ghép + Bước 3: Ghép đoạn cành 0.5 đ Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây cố định vết ghép Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong. + Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép 0.5 đ Sau ghép từ 30- 35 ngày mở dây buộc kiểm tra,thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được. Câu4 -Khi bón phân thúc cho cây ăn quả không bón vào gốc mà bón (0.5đ) theo hình chiếu của tán cây vì: rễ con của cây ăn quả thường 0,25đ mọc lan rộng trong lớp đất mặt theo hình chiếu của tán cây, vì vậy bón phân theo hình chiếu của tán cây giúp cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn. -Nếu bón vào gốc cây rễ con sẽ bị đứt không hút được chất dinh 0,25đ dưỡng cây sẽ chết.
  9. ĐỀ B: A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi ý đúng: 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C D D A A C B B D C B. Tự luận (6đ): Hướng dẫn trả lời Điểm * PP giâm cành: 0,75đ Câu 1 -Ưu điểm: (1.5đ) - Giữ được đặt tính của cây mẹ,ra hoa,ra quả sớm 0,25đ 0,25đ - Hệ số nhân giống cao -Nhược điểm: Nếu sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi phải có 0,25đ đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao (nhà giâm…) 0,75đ * PP ghép : -Ưu điểm: 0,25đ - Giữ được đặc tính của cây mẹ ,ra hoa, ra quả sớm 0,25đ - Hệ số nhân giống cao,tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh -Nhược điểm: Đòi hỏi kĩ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép và 0,25đ các thao tác ghép. a/ Giá trị dinh dưỡng 1.0 đ Câu 2 - Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, 0,5đ (2đ) đường…cho con người - Nguyên liệu cho nhà máy chế biến: làm nước quả, đóng hộp 0,5đ b/Yêu cầu ngoại cảnh 1.0 đ - Nhiệt độ thích hợp 25 – 270c 0,25đ - Độ ẩm không khí : 70 – 80% Lượng 0,25đ mưa; 1000 – 2000 mm/năm - Ánh sáng : đủ ánh sáng và không ưa ánh 0,25đ sáng mạnh - -Đất: thích hợp đất phù sa ven sông, đất 0,25đ bazan,tấng đất dày,độ PH: 5,5-6.5. Câu3 + Bước 1: Chọn và cắt cành ghép: 0.5 đ ( 2 đ) chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh, ở giữa tầng tán cây.
  10. Đường kính của cành ghép phải tương với gốc ghép. Cắt vát đầu gốc của cành ghép dài 1,5-2cm. + Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép. 0.5 đ Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép cách mặt đất 10 -15cm Cắt vát gốc ghép tương tự cành ghép + Bước 3: Ghép đoạn cành 0.5 đ Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây cố định vết ghép Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong. + Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép 0.5 đ Sau ghép từ 30- 35 ngày mở dây buộc kiểm tra,thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được. Câu4 -Khi bón phân thúc cho cây ăn quả không bón vào gốc mà bón (0.5đ) theo hình chiếu của tán cây vì: rễ con của cây ăn quả thường 0,25đ mọc lan rộng trong lớp đất mặt theo hình chiếu của tán cây, vì vậy bón phân theo hình chiếu của tán cây giúp cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn. -Nếu bón vào gốc cây rễ con sẽ bị đứt không hút được chất dinh 0,25đ dưỡng cây sẽ chết. Tổ chuyên môn duyệt Giáo viên ra đề Nguyễn Tấn Phẩm Lê Minh Hòa
  11. Đề vấn đáp dành cho học sinh Khuyết tật: Câu 1: Nêu ưu ,nhược điểm của phương pháp giâm cành ? ( 6 điểm ) Câu 2: Nêu các bước ghép đoạn cành ? ( 4 điểm ) Đáp án: Câu 1: : Nêu ưu ,nhược điểm của phương pháp chiết cành -Ưu điểm: ( 3 điểm ) - Giữ được đặt tính của cây mẹ,ra hoa,ra quả sớm - Hệ số nhân giống cao -Nhược điểm: ( 3 điểm ) Nếu sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao (nhà giâm…) Câu 2: Các bước ghép đoạncành cây ăn quả: Có 4 bước ( 1 điểm ) + Bước 1: Chọn và cắt cành ghép ( 1 điểm ) + Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép. ( 1 điểm ) + Bước 3: Ghép đoạn cành( 1 điểm ) + Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép( 1 điểm ) Tổ chuyên môn duyệt Giáo viên ra đề Nguyễn Tấn Phẩm Lê Minh Hòa Ký bởi: Lê Minh Hoà Thời gian ký: 04/01/2024 19:44:22
  12. Họ và tên: …………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021-2022 Lớp: 9/…. Môn: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ DỰ BỊ:
  13. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào phần bài làm: Câu 1. Bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ : A. cây đâm chồi đẻ nhánh B. ra hoa và sau thu hoạch C. cây đang phát triển trước D. khi ra hoa và sau thu hoạch Câu 2. Khu cây giống trong vườm ươm cây ăn quả dùng để: A.trồng các cây mẹ lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép B.gieo hạt lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép; ra ngôi cây gốc ghép,cành chiết, cành giâm C. ra ngôi cây gốc ghép, cành chiết, cành giâm D. trồng các cây rau, cây họ đậu Câu 3. Khi tạo khoanh vỏ phải bóc hết phần vỏ sát phần gỗ khi chiết cành để: A. cây không vận chuyển được muối khoáng xuống dưới B. cây lấy được chất dinh dưỡng. C. cây hút được nước D. chất hữu cơ do lá tổng hợp sẽ được tập trung ở mép trên khi cành chiết được bó bầu đất, góp phần cho sự ra rễ của cành chiết Câu 4. Khoảng cách trồng nhãn đối với đất tốt ở vùng đồng bằng là: A. 6m x 6m B. 7m x 7m C. 8m x 8m D. 9 m x 9 m Câu 5. Đặc điểm thực vật của cây nhãn là: A. Bộ rễ phát triển; hoa gồm hoa đực hoa cái và hoa lưỡng tính B. Rễ cọc phát triển, hoa mọc thành chùm ở ngọn C. Bộ rễ rất phát triển; hoa gồm hoa đực và hoa cái. D. Rễ cọc, hoa mọc thành chùm ở ngọn Câu 6. Khi đào hố, bón phân lót trồng cây ăn quả cần chú ý điều gì? A.Để riêng lớp đất dưới và trộn với phân bón rồi cho vào hố và lấp đất B.Tùy từng loại đất mà đào hố có kích thước khác nhau. C. Để riêng lớp đất mặt và lớp đất dưới đáy hố. D. Để riêng lớp đất mặt, trộn lớp đất mặt với phân bón rồi cho vào hố và lấp đất. Câu 7. Ở miền Bắc thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả có múi là: A. tháng 2 – tháng 4 B. tháng 8 - tháng 10 C. tháng 2 – tháng 4 và tháng 8 - tháng 10 D. tháng 4 - tháng 5 Câu 8. Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là: A. 20- 30 0c B. 25- 30 0c C. 20- 25 0c D. 25- 27 0c Câu 9. Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ được tiến hành qua các bước sau: A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép->. Ghép mắt-> Cắt mắt ghép B. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép-> Cắt mắt ghép-> Ghép mắt-> Kiểm tra sau khi ghép C. Cắt mắt ghép-> Ghép mắt-> Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép-> Kiểm tra sau khi ghép D. Kiểm tra sau khi ghép->. Cắt mắt ghép-> Ghép mắt Câu 10. Cách ghép mắt nhỏ có gỗ: A. Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau, buộc dây cố định vết ghép B. Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ xuống cho chặt, quấn dây ni lông cố định vết ghép
  14. C. Quấn mắt ghép trên thân gốc ghép D. Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép, quấn dây ni lông cố định mắt ghép B. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1 (1,5đ): So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính với nhân giống vô tính bằng cách chiết cành? Câu 2 (1đ): Giải thích tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả có múi thường không bón vào gốc mà bón theo hình chiếu của tán cây? Câu 3 (1đ) Kể tên các phương pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương em? Cho ví dụ. Câu 4 (1,5đ): Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như thế nào ? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ, chăm sóc và phát triển cây ăn quả ? BÀI LÀM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm) ĐÁP ÁN: ĐỀ DỰ BỊ: A. Trắc nghiệm (5đ): Mỗi ý đúng: 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  15. B A D C A B C D B D B. Tự luận (5đ): Hướng dẫn trả lời Điểm *PP gieo hạt: Câu 1 - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, hệ số nhân giống cao, 0,4đ (1,5đ) cây sống lâu -Nhược điểm: Khó giữ được đặc tính của cây mẹ, lâu ra hoa quả 0,35đ * PP chiết cành: -Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm, mau 0,4đ cho cây giống. -Nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỗi, tốn công 0,35đ -Khi bón phân thúc cho cây ăn quả không bón vào gốc mà bón Câu 2 theo hình chiếu của tán cây vì: rễ con của cây ăn quả thường 0,75đ (1đ) mọc lan rộng trong lớp đất mặt theo hình chiếu của tán cây, vì vậy bón phân theo hình chiếu của tán cây giúp cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn. -Nếu bón vào gốc cây rễ con sẽ bị đứt không hút được chất dinh 0,25đ dưỡng cây sẽ chết. Câu 3 -Kể được PP nhân giống cây ăn quả có ở địa phương 0,5đ (1,0đ) -Nêu được ví dụ cây trồng bằng các PP nhân giống đó 0,5đ Câu *Cây ăn quả có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái như : 4(1,5đ) - Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào 0,5đ chắn gió, làm đẹp cảnh quan...Ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất. *Em phải làm để bảo vệ, chăm sóc và phát triển cây ăn quả : - Tuyên truyền mọi người biết vai trò quan trọng của việc trồng 0,25đ cây ăn quả đối với đời sống của con người và môi trường sinh thái. - Không chặt phá cây, bẻ cây nơi công cộng và vườn trường.. 0,25đ -Tham gia trồng cây ở gia đình và địa phương 0,25đ - Phát hiện và báo cho cơ quan có chức năng biết những kẻ có 0,25đ hành vi chặt phá cây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2