Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG TỔ HÓA – SINH - CNNN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1): Thành tựu nào sau đây là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học? A. Chế phẩm sinh học chất lượng cao B. Máy làm cỏ. C. Robot làm đất. D. Máy bay không người lái dùng để phun thuốc trừ sâu bệnh. Câu 2 (1): Thành tựu nào sau đây là kết quả của ứng dụng công nghệ tự động hóa? A. Giống cây trồng chất lượng cao. B. Máy bay không người lái dùng để phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Chế phẩm sinh học chất lượng cao D. Trồng cây thủy canh. Câu 3 (1): Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo nguồn gốc? A. Nhóm cây ôn đới. B. Nhóm cây lâu năm. C. Nhóm cây thân gỗ. D. Cây lương thực. Câu 4 (1): Yếu tố được xem là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, quyết định chủ yếu đến năng suất, chất lượng của cây trồng là: A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Dinh dưỡng. D. Giống cây trồng. Câu 5 (1): Chọn câu đúng. A. Nếu nồng độ [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng kiềm. B. Nếu nồng độ [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua. C. Nếu nồng độ [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng trung tính. D. Nếu nồng độ [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng chua. Câu 6 (1): Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là do: A. Nước ngầm hoặc sự tràn vào của nước biển. B. Lượng mưa lớn, địa hình dốc và chặt phá rừng. C. Do địa hình dốc thoải và canh tác lạc hậu. D. Do phù sa kết hợp vật liệu sinh phèn và muối phèn (xác sinh vật chứa lưu huỳnh). Câu 7 (2): Để làm giảm độ chua của đất cần: A. Bón phân. B. Luân canh cây trồng. C. Trồng cây họ đậu. D. Bón vôi. Câu 8 (2): Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Khử chua. B. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất để rửa mặn có hiệu quả. C. Tăng lớp đất mặt. D. Tăng lượng không khí cho đất. Câu 9 (1): Loại giá thể nào sau đây là giá thể hữu cơ? A. Vỏ cây thông. B. Sỏi nhẹ keramzit. C. Đất sét nung. D. Cát sỏi. Câu 10 (1): Loại giá thể nào sau đây là giá thể vô cơ? A. Vỏ cây thông. B. Sỏi nhẹ keramzit. C. Trấu hun. D. Xơ dừa. 1
- Câu 11 (1): Phân hóa học dùng để bón cho cây trồng có đặc điểm nào? A. Tỷ lệ chất dinh dưỡng cao. B. Tỷ lệ chất dinh dưỡng thấp. C. Chứa chất hữu cơ D. Chứa vi sịnh vật sống. Câu 12 (2): Loại phân hóa học nào sau đây có hiệu quả chậm? A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân D. Phân vi lượng. Câu 13(2): Phân hóa học chủ yếu dùng để: A. Bón lót. B. Bón thúc. C. Ngâm hạt, rễ trước khi gieo trồng. D. Phun lên lá. Câu 14 (2): Loại phân nào sau đây hòa tan hoàn toàn trong nước? A. Phân hữu cơ và phân kali. B. Phân đạm và phân kali. C. Phân lân và phân đạm. D. Phân hữu cơ và phân NPK. Câu 15 (2): Loại phân nào sau đây khi đốt có mùi khai (mùi amoniac)? A. Phân kali. B. Phân lân. C. Phân đạm. D. Phân hữu cơ. Câu 16 (1): Giống cây trồng không có vai trò nào sau đây: A. Tăng năng suất cây trồng. B. Hạn chế được sâu, bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường. C. Phân biệt với giống cây trồng khac thông qua biểu hiện các đặc tính. D. Tăng được số vụ trồng trong 1 năm. Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm) ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày nguyên lí sản xuất, ưu điểm, nhược điểm của phân bón na nô. Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày cách tiến hành phương pháp chọn lọc hỗn hợp giống cây trồng. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp có gì khác với phương pháp chọn lọc cá thể giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm): Ruộng rau nhà bác Nam canh tác theo tiêu chuẩn rau an toàn, để bón phân cho rau xanh tốt bác dùng nước phân tươi từ chuồng lợn pha loãng để tưới. Em có đồng ý với cách bón trực tiếp phân chuồng tươi cho cây trồng như thế hay không? Vì sao? Theo em nên sử dụng phân từ chất thải chuồng nuôi như thế nào cho đúng và hiệu quả? Câu 4 (1 điểm): Bơ 034 là giống bơ năng suất cao, dẻo, thơm và ngọt bùi, giàu chất dinh dưỡng nhưng khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu ở Quảng Trị kém. Theo em để có vườn bơ mang đặc tính tốt của giống bơ 034 nhưng thích nghi tốt tại địa phương mình cần sử dụng phương pháp nhân giống nào? Trình bày cách tiến hành phương pháp đó. ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày nguyên lí sản xuất, ưu điểm, nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát. Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày cách tiến hành phương pháp chọn lọc cá thể giống cây trồng. Vì sao ở vụ cuối cần so sánh giống chọn lọc với giống gốc và giống đối chứng? Câu 3 (2 điểm): Trường ta có một vườn cây ăn quả 2 năm tuổi đang giai đoạn phát triển cần nhiều chất dinh dưỡng, theo em nên lựa chọn loại phân nào để bón và kỹ thuật bón phân như thế nào? 2
- Câu 4 (1 điểm): Giả sử gia đình em có một cây hoa giấy màu hồng . Bố em thì thích có một cây hoa giấy nhiều màu sắc khác nhau nhưng không biết làm thế nào. Em hãy giúp bố cần sử dụng phương pháp nhân giống nào? Cách tiến hành ra sao? -------------HẾT ---------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) – Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1.A 2.B 3.A 4.D 5.D 6.C 7.D 8.B 9.A 10.B 11.A 12.C 13.B 14.B 15.C 16.C Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm) ĐỀ SỐ 1 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nguyên lí sản xuất, ưu điểm, nhược điểm của phân bón na nô. (1,5 Đ) 1. Nguyên lí sản xuất Nguyên liệu đầu vào, qua một chuỗi phản ứng khử hóa học kết hợp 0,5 dung môi, phụ gia tạo nên phân bón nano. 2. Ưu điểm - Tiết kiệm được phân bón do có kích thước siêu nhỏ nên dễ bám dính, 0,25 dễ xuyên qua vách tế bào thực vật. - Tỷ lệ hấp thụ dinh dưỡng của cây cao, hiệu quả nhanh. 0,25 3. Nhược điểm - Nếu bón quá liều hoặc không đúng thời điểm sẽ gây lãng phí, tồn dư 0,25 kim loại nặng trong nông sản, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Giá thành cao. 0,25 Câu 2 1. Cách tiến hành phương pháp chọn lọc hỗn hợp giống cây trồng. (1,5 Đ) - Vụ I: Chọn những cá thể mang các tính trạng đúng theo yêu cầu đặt ra 0,25 từ ruộng giống gốc. - Vụ II. III: Trộn hạt của tất cả cá thể đã chọn ở vụ I đê gieo trồng và so 0,25 sánh với các giống đối chứng và giống gốc. - Nếu giống chọn lọc kém hơn giống gốc và giống đối chứng thì tiếp 0,5 tục chọn lọc như vụ II cho đến khi đạt mục tiêu chọn giống. 2. Khác nhau 0,5 Stt Nội dung Chọn lọc hỗn hợp Chọn lọc cá thể Gieo riêng hạt của Trộn chung hạt 1 Cách gieo trồng từng cây để gieo giống để gieo trồng trồng Khác biệt với 2 Ít Nhiều giống góc Tốn nhiều thời gian 3 Thực hiện Nhanh, dễ và diện tích đất Câu 3 - Không nên bón phân chuồng tươi cho rau vì : 0,25 3
- + Gây hại cho rễ cây, gây ô nhiễm môi trường., ảnh hưởng sức khỏe con 0,25 người. + Chứa nhiều VSV gây bệnh và hạt cỏ dại, phát sinh nhiều sâu, bệnh hại 0,25 cây trồng. (2 Đ) + Khó phân giải, hiệu quả chậm. 0,25 - Cách sử dụng phân chuồng: + Cần ủ phân chuồng hoai mục mới sử dụng. 0,5 + Chủ yếu bón lót. 0,25 + Bón phân cần vùi ngay. 0,25 Câu 4 Ghép cây hoa giấy: (1 Đ) * Dùng phương pháp ghép cành: Cây gốc ghép là giống bơ địa phương 0,5 có khả năng chống chịu tốt được gieo từ hạt, cây lấy cành ghép ( Cây mẹ ) là giống bơ 034 * Quy trình thực hiện: 0,5 – Chọn cành ghép khoảng 12 cm có đường kính bằng cành ở gốc ghép – Dùng dao chẻ đôi cành ở góc ghép khoảng 15mm – Vót cành ghép thành hình cái nêm 15 mm – Đặt mắt ghép vào gốc ghép – Buộc chặt đoạn ghép bằng nylon hoặc cao su non – lấy bao bóng trùm kín đoạn ghép và buộc kín cho đến khi có mầm. ĐỀ SỐ 2 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nguyên lí sản xuất, ưu điểm, nhược điểm của phân bón tan chậm (1,5 Đ) có kiểm soát 1. Nguyên lí sản xuất - Sử dụng công nghệ lí-hóa đặc biệt để tạo ra những hạt phân có lớp vỏ 0,5 bọc polymer nhằm kiểm soát mức độ tan của phân bón. 2. Ưu điểm - Tiết kiệm thời gian và công sức bón phân. 0,25 - Tiết kiệm phân bón vì giảm sự rửa trôi và bay hơi của phân bón. 0,25 - Tác động tích cực về mặt sinh thái học và môi trường. 0,25 3. Nhược điểm - Giá thành sản phẩm khá cao. 0,25 Câu 2 1. Cách tiến hành phương pháp chọn lọc cá thể giống cây trồng. (1,5 Đ) - Vụ I: Chọn và để riêng những cá thể mang các tính trạng theo yêu cầu 0,25 đặt ra từ ruộng giống gốc. - Vụ II trở đi: Gieo trồng riêng rẻ cá thể đã chọn vụ I và tiếp tục chọn 0,25 đến khi đạt mục tiêu chọn giống; Tiến hành so sánh giống chọn lọc với các giống đối chứng và giống gốc. Nếu giống chọn lọc kém hơn giống gốc và giống đối chứng thì tiếp tục 0,5 chọn lọc như vụ II cho đến khi đạt mục tiêu chọn giống. 2. Ở vụ cuối cần so sánh giống chọn lọc với giống gốc và giống đối chứng vì: Giống chọn lọc phải vượt trội so với giống gốc, bằng hoặc vượt trội 0,5 4
- hơn giống đối chứng mới đạt mục đích nhà chọn giống. Nếu giống chọn lọc kém hơn giống gốc và giống đối chứng thì tiếp tục chọn lọc cho đến khi đạt mục tiêu chọn giống. Câu 3 Loại phân bón: Sử dụng phân hóa học kết hợp với phân hữu cơ đã ủ hoai 0,25 (2 Đ) mục hoặc hữu cơ vi sinh. Kỹ thuật bón: * Phân hóa học - Chủ yếu bón thúc (trừ lân). 0,25 - Bón ít, chia nhiều lần. 0,25 - Nên bón vào lúc dim mát. 0,25 - Bón phân phù hợp cây trồng, thời điểm sinh trưởng phát triển của cây. 0,25 * Phân hữu cơ: Bón thúc chủ yếu tăng độ phì nhiêu, tơi xốp cho đất. 0,25 * Quanh gốc cây theo hình chiếu tán cây, vét 1 rảnh rộng 20cm sâu 25 0,5 cm, rải lớp phân hữu cơ kết hợp phân hóa học NPK theo tỉ lệ phù hợp, vùi kín vun gốc giữ ẩm. Câu 4 Ghép cây hoa giấy: (1 Đ) * Dùng phương pháp ghép cành: Cây gốc ghép là hoa giấy màu hồng, 0,5 cây lấy cành ghép ( Cây mẹ ) là hoa giấy các màu khác màu hồng và khác nhau. * Quy trình thực hiện: 0,5 – Chọn cành ghép khoảng 12 cm có đường kính bằng cành ở gốc ghép – Dùng dao chẻ đôi cành ở gốc ghép khoảng 15mm – Vót cành ghép thành hình cái nêm 15 mm – Đặt mắt ghép vào gốc ghép – Buộc chặt đoạn ghép bằng nylon hoặc cao su non – lấy bao bóng trùm kín đoạn ghép và buộc kín cho đến khi có mầm. Duyệt của tổ CM Giáo viên TTCM Trần Thị Thúy Hà 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn