Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao? A. Sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. B. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao. C. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao. D. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao. Câu 2: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. thạch quyển và lớp Manti. B. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. D. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. Câu 3: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa nhiều? A. Nơi ở rất sâu giữa lục địa, nơi có áp cao. B. Miền có gió Mậu dịch thổi, nơi có áp cao. C. Nơi dòng biển lạnh đi qua, nơi có áp thấp. D. Miền có gió thổi theo mùa, nơi có áp thấp. Câu 4: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa được tính từ giới hạn dưới của A. lớp ôdôn đến đáy lớp vỏ phong hóa. B. tầng bình lưu đến tầng đá trầm tích. C. tầng đối lưu đến lớp phủ thổ nhưỡng. D. lớp không khí trên Trái đất. Câu 5: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. các mùa. B. kinh độ. C. vĩ độ. D. độ cao. Câu 6: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện A. các đối tượng có khả năng di chuyển. B. các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ. D. các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 7: Khu vực ôn đới có lượng mưa A. tương đối ít. B. nhiều. C. ít nhất. D. nhiều nhất. Câu 8: Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. vụn bở. B. tơi xốp. C. độ ẩm. D. độ phì. Câu 9: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô, ít mưa. B. nóng, mưa nhiều. C. lạnh, ít mưa. D. ẩm, mưa nhiều. Câu 10: Yếu tố nào sau đây góp phần chủ yếu làm cho chế độ nước sông điều hoà? A. Địa hình đồi núi dốc nhiều. B. Bề mặt mất lớp phủ thực vật. C. Nước mưa chảy trên mặt. D. Các mạch nước ngầm. Câu 11: Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Không Trăng hoặc Trăng tròn. B. Trăng khuyết hoặc không Trăng. C. Trăng tròn hoặc Trăng khuyết. D. Trăng khuyết. Câu 12: Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. cung cấp chất vô cơ. B. tạo các vành đai đất. C. cung cấp chất hữu cơ. D. làm đá gốc bị phá huỷ.
- Câu 13: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). B. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). C. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). D. giáp đỉnh tầng giữa (80km). Câu 14: Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. B. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. Giảm diện tích rừng tự nhiện, mất nơi ở động vật. Câu 15: Quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Đai cao. B. Địa đới. C. Địa ô. D. Thống nhất và hoàn chỉnh. Câu 16: Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. các mùa. B. vĩ độ. C. kinh độ. D. độ cao. Câu 17: Ngoại lực có nguồn gốc chủ yếu từ A. lực hút của Trái Đất. B. bức xạ của Mặt Trời. C. bên trong Trái Đất. D. nhân của Trái Đất. Câu 18: Nhiệt độ trung bình của bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng A. 18,0°C. B. 17,0°C. C. 16,5°C. D. 15,0°C. Câu 19: Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về nước ngầm? A. Kho nước ngọt của Trái Đất. B. Do nước trên mặt thấm xuống. C. Tồn tại ở dưới bề mặt đất. D. Kho nước mặn của Trái Đất. Câu 20: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm cho A. đất ít bị xói mòn. B. lũ quét được tăng cường. C. mực nước ngầm ít bị hạ thấp. D. khí hậu không biến đổi. Câu 21: Nguyên nhân chính khiến khí áp giảm theo độ cao là A. càng lên cao nhiệt độ càng thấp. B. càng lên cao hiện tượng đối lưu càng yếu. C. càng lên cao gió thổi càng mạnh. D. càng lên cao không khí càng loãng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là A. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ. B. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. C. sự thay đổi vành đai thực vật theo độ cao. D. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ. Câu 2: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. sự luân phiên ngày đêm. B. giờ trên Trái Đất. C. các mùa trong năm. D. đường chuyển ngày quốc tế. Câu 3: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo A. vĩ độ. B. độ cao. C. các mùa. D. kinh độ. Câu 4: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật A. đai cao. B. địa đới. C. địa ô. D. thống nhất và hoàn chỉnh. Câu 5: Khi khí hậu khô hạn biến đổi sang ẩm ướt thì dẫn đến các biến đổi của dòng chảy sông ngòi, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của quy luật A. địa đới B. đai cao C. thống nhất và hoàn chỉnh D. địa ô Câu 6: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở đại dương được tính từ giới hạn dưới của A. lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương. B. tầng bình lưu đến đáy lớp vỏ phong hóa. C. tầng đối lưu đến lớp thạch quyển. D. lớp không khí trên Trái đất. Câu 7: Thạch quyển gồm A. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. B. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. C. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích. Câu 8: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. tập trung thành vùng rộng lớn. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. C. di chuyển theo các hướng bất kì. D. phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 9: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa ít? A. Miền có gió mùa, nơi có gió luôn thổi đến. B. Khu vực khí áp thấp, nơi có frông hoạt động. C. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới, khu vực áp cao. D. Sườn núi khuất gió, nơi có dòng biển lạnh. Câu 10: Khu vực xích đạo có lượng mưa A. ít nhất. B. tương đối nhiều. C. nhiều nhất. D. trung bình. Câu 11: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt. B. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nước ngọt.
- C. Sử dụng nước ngọt hiệu quả, tránh lãng phí. D. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới. Câu 12: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. nơi sống. B. thức ăn. C. nhiệt độ. D. độ ẩm. Câu 13: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. B. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. C. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển. D. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ tăng là A. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm. B. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. C. không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng. D. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. Câu 15: Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 35%0. C. 33 %0. D. 34 %0. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. B. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. C. Quyết định thành phần cơ giới. D. Quyết định thành phần khoáng vật. Câu 17: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. thực vật. B. động vật. C. sinh vật. D. vi sinh vật. Câu 18: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. toàn bộ sinh vật sinh sống. B. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 19: Gió Mậu dịch có tính chất A. ẩm, mưa nhiều. B. khô, ít mưa. C. nóng, mưa nhiều. D. lạnh, ít mưa. Câu 20: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Hồ nhân tạo. B. Hồ miệng núi lửa. C. Hồ tự nhiên. D. Hồ băng hà. Câu 21: Các quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của nội lực tạo nên? A. Thống nhất, địa đới. B. Đai cao, tuần hoàn. C. Địa ô, đai cao. D. Địa đới, địa ô. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Ngoại lực có nguồn gốc chủ yếu từ A. nhân của Trái Đất. B. lực hút của Trái Đất. C. bên trong Trái Đất. D. bức xạ của Mặt Trời. Câu 2: Yếu tố nào sau đây góp phần chủ yếu làm cho chế độ nước sông điều hoà? A. Các mạch nước ngầm. B. Bề mặt mất lớp phủ thực vật. C. Địa hình đồi núi dốc nhiều. D. Nước mưa chảy trên mặt. Câu 3: Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. cung cấp chất hữu cơ. B. làm đá gốc bị phá huỷ. C. cung cấp chất vô cơ. D. tạo các vành đai đất. Câu 4: Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. Giảm diện tích rừng tự nhiện, mất nơi ở động vật. B. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. Câu 5: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm cho A. lũ quét được tăng cường. B. khí hậu không biến đổi. C. mực nước ngầm ít bị hạ thấp. D. đất ít bị xói mòn. Câu 6: Quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Địa ô. B. Thống nhất và hoàn chỉnh. C. Địa đới. D. Đai cao. Câu 7: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. kinh độ. B. độ cao. C. vĩ độ. D. các mùa. Câu 8: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa nhiều? A. Miền có gió thổi theo mùa, nơi có áp thấp. B. Nơi ở rất sâu giữa lục địa, nơi có áp cao. C. Miền có gió Mậu dịch thổi, nơi có áp cao. D. Nơi dòng biển lạnh đi qua, nơi có áp thấp. Câu 9: Nhiệt độ trung bình của bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng A. 18,0°C. B. 16,5°C. C. 15,0°C. D. 17,0°C. Câu 10: Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. kinh độ. B. vĩ độ. C. các mùa. D. độ cao. Câu 11: Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. vụn bở. B. độ ẩm. C. tơi xốp. D. độ phì. Câu 12: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. nóng, mưa nhiều. D. lạnh, ít mưa. Câu 13: Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao? A. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao. B. Sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. C. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao. D. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao.
- Câu 14: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa được tính từ giới hạn dưới của A. lớp ôdôn đến đáy lớp vỏ phong hóa. B. lớp không khí trên Trái đất. C. tầng bình lưu đến tầng đá trầm tích. D. tầng đối lưu đến lớp phủ thổ nhưỡng. Câu 15: Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Trăng tròn hoặc Trăng khuyết. B. Trăng khuyết hoặc không Trăng. C. Không Trăng hoặc Trăng tròn. D. Trăng khuyết. Câu 16: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện A. các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. B. các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ. D. các đối tượng có khả năng di chuyển. Câu 17: Nguyên nhân chính khiến khí áp giảm theo độ cao là A. càng lên cao nhiệt độ càng thấp. B. càng lên cao gió thổi càng mạnh. C. càng lên cao hiện tượng đối lưu càng yếu. D. càng lên cao không khí càng loãng. Câu 18: Khu vực ôn đới có lượng mưa A. nhiều. B. tương đối ít. C. ít nhất. D. nhiều nhất. Câu 19: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. B. thạch quyển và lớp Manti. C. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. D. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. Câu 20: Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về nước ngầm? A. Kho nước ngọt của Trái Đất. B. Tồn tại ở dưới bề mặt đất. C. Do nước trên mặt thấm xuống. D. Kho nước mặn của Trái Đất. Câu 21: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng giữa (80km). B. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). C. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). D. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m 3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở đại dương được tính từ giới hạn dưới của A. tầng bình lưu đến đáy lớp vỏ phong hóa. B. lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương. C. lớp không khí trên Trái đất. D. tầng đối lưu đến lớp thạch quyển. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. B. Quyết định thành phần khoáng vật. C. Quyết định thành phần cơ giới. D. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. Câu 3: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nước ngọt. B. Sử dụng nước ngọt hiệu quả, tránh lãng phí. C. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới. D. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt. Câu 4: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. các mùa trong năm. B. đường chuyển ngày quốc tế. C. sự luân phiên ngày đêm. D. giờ trên Trái Đất. Câu 5: Khu vực xích đạo có lượng mưa A. ít nhất. B. trung bình. C. tương đối nhiều. D. nhiều nhất. Câu 6: Thạch quyển gồm A. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. B. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích. C. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. Câu 7: Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là A. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. B. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ. C. sự thay đổi vành đai thực vật theo độ cao. D. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ. Câu 8: Gió Mậu dịch có tính chất A. lạnh, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. khô, ít mưa. D. nóng, mưa nhiều. Câu 9: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo A. các mùa. B. kinh độ. C. độ cao. D. vĩ độ. Câu 10: Khi khí hậu khô hạn biến đổi sang ẩm ướt thì dẫn đến các biến đổi của dòng chảy sông ngòi, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của quy luật A. địa ô B. địa đới C. thống nhất và hoàn chỉnh D. đai cao
- Câu 11: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. B. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển. C. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. D. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. Câu 12: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. địa đới. C. địa ô. D. đai cao. Câu 13: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. di chuyển theo các hướng bất kì. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 14: Các quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của nội lực tạo nên? A. Địa đới, địa ô. B. Đai cao, tuần hoàn. C. Thống nhất, địa đới. D. Địa ô, đai cao. Câu 15: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa ít? A. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới, khu vực áp cao. B. Sườn núi khuất gió, nơi có dòng biển lạnh. C. Miền có gió mùa, nơi có gió luôn thổi đến. D. Khu vực khí áp thấp, nơi có frông hoạt động. Câu 16: Độ muối trung bình của nước biển là A. 35%0. B. 33 %0. C. 34 %0. D. 36%0. Câu 17: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. toàn bộ sinh vật sinh sống. B. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. C. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 18: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. thức ăn. B. nhiệt độ. C. nơi sống. D. độ ẩm. Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ tăng là A. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm. B. không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng. C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. Câu 20: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. động vật. B. vi sinh vật. C. sinh vật. D. thực vật. Câu 21: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Hồ miệng núi lửa. B. Hồ băng hà. C. Hồ nhân tạo. D. Hồ tự nhiên. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m 3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm)
- ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Yếu tố nào sau đây góp phần chủ yếu làm cho chế độ nước sông điều hoà? A. Nước mưa chảy trên mặt. B. Bề mặt mất lớp phủ thực vật. C. Các mạch nước ngầm. D. Địa hình đồi núi dốc nhiều. Câu 2: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). B. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). C. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). D. giáp đỉnh tầng giữa (80km). Câu 3: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. nóng, mưa nhiều. D. lạnh, ít mưa. Câu 4: Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. cung cấp chất hữu cơ. B. tạo các vành đai đất. C. làm đá gốc bị phá huỷ. D. cung cấp chất vô cơ. Câu 5: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa được tính từ giới hạn dưới của A. tầng bình lưu đến tầng đá trầm tích. B. tầng đối lưu đến lớp phủ thổ nhưỡng. C. lớp ôdôn đến đáy lớp vỏ phong hóa. D. lớp không khí trên Trái đất. Câu 6: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm cho A. mực nước ngầm ít bị hạ thấp. B. khí hậu không biến đổi. C. đất ít bị xói mòn. D. lũ quét được tăng cường. Câu 7: Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về nước ngầm? A. Kho nước mặn của Trái Đất. B. Do nước trên mặt thấm xuống. C. Kho nước ngọt của Trái Đất. D. Tồn tại ở dưới bề mặt đất. Câu 8: Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. B. Giảm diện tích rừng tự nhiện, mất nơi ở động vật. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. Câu 9: Ngoại lực có nguồn gốc chủ yếu từ A. lực hút của Trái Đất. B. bên trong Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. Câu 10: Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. kinh độ. B. độ cao. C. vĩ độ. D. các mùa. Câu 11: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa nhiều? A. Miền có gió Mậu dịch thổi, nơi có áp cao. B. Nơi dòng biển lạnh đi qua, nơi có áp thấp. C. Nơi ở rất sâu giữa lục địa, nơi có áp cao. D. Miền có gió thổi theo mùa, nơi có áp thấp. Câu 12: Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao? A. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao. B. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao.
- C. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao. D. Sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. Câu 13: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. B. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. C. thạch quyển và lớp Manti. D. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. Câu 14: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. các mùa. B. vĩ độ. C. kinh độ. D. độ cao. Câu 15: Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Trăng tròn hoặc Trăng khuyết. B. Trăng khuyết. C. Không Trăng hoặc Trăng tròn. D. Trăng khuyết hoặc không Trăng. Câu 16: Khu vực ôn đới có lượng mưa A. nhiều nhất. B. ít nhất. C. nhiều. D. tương đối ít. Câu 17: Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. độ phì. B. tơi xốp. C. vụn bở. D. độ ẩm. Câu 18: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện A. các đối tượng có khả năng di chuyển. B. các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. C. các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ. Câu 19: Nhiệt độ trung bình của bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng A. 17,0°C. B. 15,0°C. C. 16,5°C. D. 18,0°C. Câu 20: Quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Địa ô. B. Thống nhất và hoàn chỉnh. C. Đai cao. D. Địa đới. Câu 21: Nguyên nhân chính khiến khí áp giảm theo độ cao là A. càng lên cao không khí càng loãng. B. càng lên cao nhiệt độ càng thấp. C. càng lên cao hiện tượng đối lưu càng yếu. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m 3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. tập trung thành vùng rộng lớn. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. C. di chuyển theo các hướng bất kì. D. phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 2: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. nhiệt độ. B. nơi sống. C. thức ăn. D. độ ẩm. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Quyết định thành phần cơ giới. B. Quyết định thành phần khoáng vật. C. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. D. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. Câu 4: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. B. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển. C. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. D. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. Câu 5: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo A. độ cao. B. các mùa. C. vĩ độ. D. kinh độ. Câu 6: Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 35%0. C. 34 %0. D. 33 %0. Câu 7: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới. B. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt. C. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nước ngọt. D. Sử dụng nước ngọt hiệu quả, tránh lãng phí. Câu 8: Khi khí hậu khô hạn biến đổi sang ẩm ướt thì dẫn đến các biến đổi của dòng chảy sông ngòi, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của quy luật A. địa ô B. thống nhất và hoàn chỉnh C. địa đới D. đai cao Câu 9: Khu vực xích đạo có lượng mưa A. nhiều nhất. B. tương đối nhiều. C. ít nhất. D. trung bình. Câu 10: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. vi sinh vật. B. sinh vật. C. thực vật. D. động vật. Câu 11: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. các mùa trong năm. B. đường chuyển ngày quốc tế. C. giờ trên Trái Đất. D. sự luân phiên ngày đêm. Câu 12: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. địa đới. C. địa ô. D. đai cao.
- Câu 13: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Hồ nhân tạo. B. Hồ tự nhiên. C. Hồ băng hà. D. Hồ miệng núi lửa. Câu 14: Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là A. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ. B. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ. C. sự thay đổi vành đai thực vật theo độ cao. D. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. Câu 15: Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa. B. nóng, mưa nhiều. C. lạnh, ít mưa. D. ẩm, mưa nhiều. Câu 16: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở đại dương được tính từ giới hạn dưới của A. tầng đối lưu đến lớp thạch quyển. B. tầng bình lưu đến đáy lớp vỏ phong hóa. C. lớp không khí trên Trái đất. D. lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương. Câu 17: Thạch quyển gồm A. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích. B. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. C. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ tăng là A. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. B. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. C. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm. D. không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng. Câu 19: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa ít? A. Khu vực khí áp thấp, nơi có frông hoạt động. B. Miền có gió mùa, nơi có gió luôn thổi đến. C. Sườn núi khuất gió, nơi có dòng biển lạnh. D. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới, khu vực áp cao. Câu 20: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. B. toàn bộ sinh vật sinh sống. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 21: Các quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của nội lực tạo nên? A. Thống nhất, địa đới. B. Địa ô, đai cao. C. Đai cao, tuần hoàn. D. Địa đới, địa ô. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm)
- ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa nhiều? A. Miền có gió Mậu dịch thổi, nơi có áp cao. B. Nơi dòng biển lạnh đi qua, nơi có áp thấp. C. Miền có gió thổi theo mùa, nơi có áp thấp. D. Nơi ở rất sâu giữa lục địa, nơi có áp cao. Câu 2: Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Trăng khuyết hoặc không Trăng. B. Trăng khuyết. C. Không Trăng hoặc Trăng tròn. D. Trăng tròn hoặc Trăng khuyết. Câu 3: Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. B. Giảm diện tích rừng tự nhiện, mất nơi ở động vật. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. Câu 4: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm cho A. mực nước ngầm ít bị hạ thấp. B. lũ quét được tăng cường. C. khí hậu không biến đổi. D. đất ít bị xói mòn. Câu 5: Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. cung cấp chất vô cơ. B. cung cấp chất hữu cơ. C. tạo các vành đai đất. D. làm đá gốc bị phá huỷ. Câu 6: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). B. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). C. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). D. giáp đỉnh tầng giữa (80km). Câu 7: Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. vụn bở. B. tơi xốp. C. độ phì. D. độ ẩm. Câu 8: Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về nước ngầm? A. Kho nước ngọt của Trái Đất. B. Do nước trên mặt thấm xuống. C. Kho nước mặn của Trái Đất. D. Tồn tại ở dưới bề mặt đất. Câu 9: Gió Tây ôn đới có tính chất A. lạnh, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. nóng, mưa nhiều. D. khô, ít mưa. Câu 10: Yếu tố nào sau đây góp phần chủ yếu làm cho chế độ nước sông điều hoà? A. Bề mặt mất lớp phủ thực vật. B. Địa hình đồi núi dốc nhiều. C. Các mạch nước ngầm. D. Nước mưa chảy trên mặt. Câu 11: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. B. thạch quyển và lớp Manti. C. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. D. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. Câu 12: Ngoại lực có nguồn gốc chủ yếu từ A. lực hút của Trái Đất. B. bức xạ của Mặt Trời. C. nhân của Trái Đất. D. bên trong Trái Đất. Câu 13: Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. độ cao. B. vĩ độ. C. các mùa. D. kinh độ.
- Câu 14: Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao? A. Sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. B. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao. C. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao. D. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao. Câu 15: Nguyên nhân chính khiến khí áp giảm theo độ cao là A. càng lên cao không khí càng loãng. B. càng lên cao nhiệt độ càng thấp. C. càng lên cao hiện tượng đối lưu càng yếu. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh. Câu 16: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa được tính từ giới hạn dưới của A. tầng bình lưu đến tầng đá trầm tích. B. lớp không khí trên Trái đất. C. tầng đối lưu đến lớp phủ thổ nhưỡng. D. lớp ôdôn đến đáy lớp vỏ phong hóa. Câu 17: Khu vực ôn đới có lượng mưa A. ít nhất. B. tương đối ít. C. nhiều nhất. D. nhiều. Câu 18: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo A. các mùa. B. vĩ độ. C. kinh độ. D. độ cao. Câu 19: Quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Đai cao. B. Địa đới. C. Thống nhất và hoàn chỉnh. D. Địa ô. Câu 20: Nhiệt độ trung bình của bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng A. 18,0°C. B. 17,0°C. C. 15,0°C. D. 16,5°C. Câu 21: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện A. các đối tượng có khả năng di chuyển. B. các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. D. giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m 3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Quyết định thành phần cơ giới. B. Quyết định thành phần khoáng vật. C. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. D. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. Câu 2: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. động vật. B. vi sinh vật. C. sinh vật. D. thực vật. Câu 3: Thạch quyển gồm A. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. B. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích. C. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. D. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. Câu 4: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. di chuyển theo các hướng bất kì. B. phân bố theo những điểm cụ thể. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 5: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. giờ trên Trái Đất. B. sự luân phiên ngày đêm. C. đường chuyển ngày quốc tế. D. các mùa trong năm. Câu 6: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Hồ nhân tạo. B. Hồ miệng núi lửa. C. Hồ băng hà. D. Hồ tự nhiên. Câu 7: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. đai cao. C. địa ô. D. địa đới. Câu 8: Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là A. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ. B. sự thay đổi vành đai thực vật theo độ cao. C. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ. D. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. Câu 9: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở đại dương được tính từ giới hạn dưới của A. tầng bình lưu đến đáy lớp vỏ phong hóa. B. lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương. C. tầng đối lưu đến lớp thạch quyển. D. lớp không khí trên Trái đất. Câu 10: Khi khí hậu khô hạn biến đổi sang ẩm ướt thì dẫn đến các biến đổi của dòng chảy sông ngòi, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của quy luật A. thống nhất và hoàn chỉnh B. địa đới C. đai cao D. địa ô Câu 11: Các quy luật nào sau đây chủ yếu do tác động của nội lực tạo nên? A. Đai cao, tuần hoàn. B. Thống nhất, địa đới.
- C. Địa ô, đai cao. D. Địa đới, địa ô. Câu 12: Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. lạnh, ít mưa. D. nóng, mưa nhiều. Câu 13: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. B. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. C. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển. D. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. Câu 14: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nước ngọt. B. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới. C. Sử dụng nước ngọt hiệu quả, tránh lãng phí. D. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt. Câu 15: Độ muối trung bình của nước biển là A. 35%0. B. 34 %0. C. 33 %0. D. 36%0. Câu 16: Khu vực xích đạo có lượng mưa A. tương đối nhiều. B. nhiều nhất. C. trung bình. D. ít nhất. Câu 17: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo A. vĩ độ. B. độ cao. C. kinh độ. D. các mùa. Câu 18: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. thức ăn. B. nơi sống. C. nhiệt độ. D. độ ẩm. Câu 19: Những địa điểm nào sau đây thường có mưa ít? A. Sườn núi khuất gió, nơi có dòng biển lạnh. B. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới, khu vực áp cao. C. Khu vực khí áp thấp, nơi có frông hoạt động. D. Miền có gió mùa, nơi có gió luôn thổi đến. Câu 20: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. toàn bộ sinh vật sinh sống. B. toàn bộ động vật và vi sinh vật. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ tăng là A. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm. C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. D. không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY Đơn vị: (m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình tháng của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ? ( 1,0 điểm) b. Tính lưu lượng nước trung bình tháng trong năm và cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây ?(1,0 điểm) Câu 2: Biển và đại dương có những vai trò to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế-xã hội? Con người cần làm gì để tài nguyên biển không bị cạn kiệt và tổn thương? (1,0 điểm) ------ HẾT ------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn