intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Môn: ĐỊA LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng nên đây là nơi A. thường có bão và áp thấp nhiệt đới. B. thường xuyên có hoạt động núi lửa và sóng thần. C. các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. có nhiều tài nguyên khoáng sản và hải sản. Câu 2. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. B. Hoang mạc và bán hoang mạc. C. Cận nhiệt đới và hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. Câu 3. Phần lãnh thổ có khí hậu lạnh về mùa đông ở Đông Nam Á thuộc A. Thái Lan và Lào. B. Phi-líp-pin và Đông Ti-mo. C. Mi-an-ma và Việt Nam. D. bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam. Câu 4. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á? A. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp. B. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới. C. Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ trọng. D. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời. Câu 5. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây? A. Á - Mĩ - Phi. B. Á- Âu - Mĩ. C. Âu - Á - Úc. D. Âu - Á - Phi. Câu 6. Năm 2020 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất khu vực Tây Nam Á là A. I-rắc. B. I-xra-en. C. Y-ê-men. D. Ác-mê-ni-a. Câu 7. Trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ của Hoa Kì luôn chiếm tỉ trọng A. cao nhất. B. thấp hơn công nghiệp. C. thấp nhất. D. thấp hơn nông nghiệp. Câu 8. Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (%) Năm 2010 2015 2019 2020 Hoa Kì 2.7 2,7 2,3 -3,4 Chọn biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020. A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền Câu 9. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Chênh lệch giàu - nghèo sâu sắc. B. Thúc đẩy đô thị hoá tự phát. C. Dân số tăng nhanh. D. Gia tăng tình trạng đói nghèo. Câu 10. Ý nào sau đây không phải là lợi thế mà người nhập cư mang lại cho Hoa Kì? A. Vốn đầu tư rất lớn. B. Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. C. Nguồn lao động chất lượng cao. D. Nguồn lao động dồi dào. Câu 11. Trong thế kỉ XX, nhiều quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công. C. phát triển nền kinh tế tri thức. D. phát triển công nghiệp dầu khí. Câu 12. Dân số Hoa Kỳ có đặc điểm A. phân bố chủ yếu ở miền nam. B. đa đân tộc, đa văn hóa. C. được hình thành chủ yếu là do nhập cư. D. phân bố chủ yếu ở miền tây. Câu 13. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Quốc gia Ma-lai-xi-a Cam-pu-chia Việt Nam Thái Lan Xuất khẩu 200,7 12,3 189,1 288,4 Nhập khẩu 180,8 13,1 191,7 220,5
  2. (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của một số quốc gia năm 2017? A. Việt Nam có giá trị nhập khẩu ít hơn Ma-lai-xi-a. B. Ma-lai-xi-a có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Thái Lan. C. Thái Lan có giá trị xuất khẩu lớn hơn Cam-pu-chia. D. Cam-pu-chia có giá trị xuất, nhập khẩu nhỏ nhất. Câu 14. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là A. sự can thiệp của nước ngoài và cuộc khủng hoảng năng lượng. B. vị trí địa - chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú. C. sự phân hoá giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và xung đột sắc tộc. D. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo hồi cao. Câu 15. Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á là A. cận nhiệt. B. lúa nước. C. ôn đới. D. nhiệt đới. Câu 16. Các nước có nền kinh tế phát triển ở Tây Nam Á, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng A. chuyên môn hóa. B. liên kết. C. đa canh D. công nghệ cao. Câu 17. Ngành kinh tế nào đóng góp cao nhất trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á A. nông nghiệp. B. thương mại. C. dịch vụ . D. công nghiệp. Câu 18. Cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. liên kết, liên doanh với nước ngoài. C. phát triển nền kinh tế tri thức. D. xây dựng kinh tế thị trường. Câu 19. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A. cà phê, mía, dừa, lạc. B. lúa mì, củ cải đường, lúa mạch. C. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. D. dừa, chà là, hồ tiêu, lạc. Câu 20. Quốc gia có quy mô GDP lớn nhất khu vực Tây Nam Á hiện nay là A. Ô - man. B. Ca - ta. C. Cô - oét. D. A - rập - Xê - út. Câu 21. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp của Hoa Kì phân bố chủ yếu ở A. Các bang ở phía nam. B. Các bang ở đông bắc. C. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. Các bang ở phía tây. Câu 22. Khu vực có trữ lượng lớn và tập trung nhiều mỏ dầu khí nhất Tây Nam Á A. vịnh Ô Man. B. Biển Đỏ. C. vịnh Pec-xich. D. biển A-ráp. Câu 23. Tại sao khu vực Tây Nam Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây ? A. Vì nằm giữa Châu Á và Châu Âu. B. Vì cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. C. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo. D. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này. Câu 24. Ngành kinh tế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kì là A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. chăn nuôi. D. thuỷ sản. Câu 25. Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á? A. Thông qua các hiệp ước. B. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao. Câu 26. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2 Hoa Kì còn bao gồm A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai B. Quần đảo Ăng-ti nhỏ và bán đảo A-la-xca. C. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti lớn. D. Quần đảo Ăng-ti lớn và quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 27. Thành phần dân cư chủ yếu của các nước ở Tây Nam Á A. Ba Tư. B. Do Thái. C. Ả-rập. D. Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 28. Phần lãnh thổ trung tâm Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. B. Cận nhiệt đới và hoang mạc. C. ôn đới. D. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005 – 2019 Năm 2005 2010 2015 2019 Số lượt khách du lịch đến (Triệu lượt người) 49.3 70.4 104.2 138.5 Doanh thu du lịch (Tỉ USD) 33.8 68.5 108.5 147.6
  3. (Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới, 2022) 1) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột- đường) thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005-2019. 2) Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu trên? ==== HẾT==== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Môn: ĐỊA LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Quốc gia có quy mô GDP lớn nhất khu vực Tây Nam Á hiện nay là A. A - rập - Xê - út. B. Cô - oét. C. Ca - ta. D. Ô - man. Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là A. sự phân hoá giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và xung đột sắc tộc. B. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo hồi cao. C. vị trí địa - chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú. D. sự can thiệp của nước ngoài và cuộc khủng hoảng năng lượng. Câu 3. Tại sao khu vực Tây Nam Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây ? A. Vì nằm giữa Châu Á và Châu Âu. B. Vì cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. C. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo. D. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này. Câu 4. Trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ của Hoa Kì luôn chiếm tỉ trọng A. thấp hơn nông nghiệp. B. cao nhất. C. thấp hơn công nghiệp. D. thấp nhất. Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á? A. Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ trọng. B. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời. C. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp. D. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới. Câu 6. Ngành kinh tế nào đóng góp cao nhất trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á A. dịch vụ . B. thương mại. C. công nghiệp. D. nông nghiệp Câu 7. Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á? A. Thông qua các hiệp ước. B. Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. Câu 8. Trong thế kỉ XX, nhiều quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. phát triển nền kinh tế tri thức. C. phát triển công nghiệp dầu khí. D. sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công. Câu 9. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2 Hoa Kì còn bao gồm A. Quần đảo Ăng-ti lớn và quần đảo Ăng-ti nhỏ B. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti lớn. C. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai D. Quần đảo Ăng-ti nhỏ và bán đảo A-la-xca. Câu 10. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Quốc gia Ma-lai-xi-a Cam-pu-chia Việt Nam Thái Lan Xuất khẩu 200,7 12,3 189,1 288,4 Nhập khẩu 180,8 13,1 191,7 220,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của một số quốc gia năm 2017? A. Việt Nam có giá trị nhập khẩu ít hơn Ma-lai-xi-a. B. Ma-lai-xi-a có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Thái Lan.
  4. C. Cam-pu-chia có giá trị xuất, nhập khẩu nhỏ nhất. D. Thái Lan có giá trị xuất khẩu lớn hơn Cam-pu-chia. Câu 11. Năm 2020 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất khu vực Tây Nam Á là A. Y-ê-men. B. I-rắc. C. Ác-mê-ni-a. D. I-xra-en. Câu 12. Thành phần dân cư chủ yếu của các nước ở Tây Nam Á A. Thổ Nhĩ Kỳ. B. Ba Tư. C. Ả-rập. D. Do Thái. Câu 13. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Gia tăng tình trạng đói nghèo. B. Dân số tăng nhanh. C. Thúc đẩy đô thị hoá tự phát. D. Chênh lệch giàu - nghèo sâu sắc. Câu 14. Phần lãnh thổ có khí hậu lạnh về mùa đông ở Đông Nam Á thuộc A. Mi-an-ma và Việt Nam. B. bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam. C. Thái Lan và Lào. D. Phi-líp-pin và Đông Ti-mo. Câu 15. Các nước có nền kinh tế phát triển ở Tây Nam Á, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng A. công nghệ cao. B. đa canh. C. chuyên môn hóa. D. liên kết. Câu 16. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. B. Cận nhiệt đới và hoang mạc. C. Hoang mạc và bán hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. Câu 17. Ý nào sau đây không phải là lợi thế mà người nhập cư mang lại cho Hoa Kì? A. Vốn đầu tư rất lớn. B. Nguồn lao động chất lượng cao. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. Câu 18. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây? A. Á - Mĩ - Phi. B. Á- Âu - Mĩ. C. Âu - Á - Úc. D. Âu - Á - Phi. Câu 19. Cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng A. liên kết, liên doanh với nước ngoài. B. xây dựng kinh tế thị trường. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. phát triển nền kinh tế tri thức. Câu 20. Phần lãnh thổ trung tâm Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Cận nhiệt đới và hoang mạc. B. ôn đới. C. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. Câu 21. Dân số Hoa Kỳ có đặc điểm A. phân bố chủ yếu ở miền tây. B. đa đân tộc, đa văn hóa. C. được hình thành chủ yếu là do nhập cư. D. phân bố chủ yếu ở miền nam. Câu 22. Ngành kinh tế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kì là A. công nghiệp. B. chăn nuôi. C. nông nghiệp. D. thuỷ sản. Câu 23. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A. dừa, chà là, hồ tiêu, lạc. B. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. C. lúa mì, củ cải đường, lúa mạch. D. cà phê, mía, dừa, lạc. Câu 24. Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á là A. nhiệt đới. B. lúa nước. C. ôn đới. D. cận nhiệt. Câu 25. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng nên đây là nơi A. thường có bão và áp thấp nhiệt đới. B. các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. C. có nhiều tài nguyên khoáng sản và hải sản. D. thường xuyên có hoạt động núi lửa và sóng thần. Câu 26. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp của Hoa Kì phân bố chủ yếu ở A. Các bang ở phía tây. B. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. C. Các bang ở đông bắc. D. Các bang ở phía nam. Câu 27. Khu vực có trữ lượng lớn và tập trung nhiều mỏ dầu khí nhất Tây Nam Á A. biển A-ráp B. vịnh Ô Man. C. vịnh Pec-xich. D. biển Đỏ. Câu 28. Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020 (%) Năm 2010 2015 2019 2020 Hoa Kì 2.7 2,7 2,3 -3,4 Chọn biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020. A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đường II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Cho bảng số liệu:
  5. SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005 – 2019 Năm 2005 2010 2015 2019 Số lượt khách du lịch đến (Triệu lượt người) 49.3 70.4 104.2 138.5 Doanh thu du lịch (Tỉ USD) 33.8 68.5 108.5 147.6 (Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới, 2022) 1) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột- đường) thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005-2019. 2) Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu trên? ==== HẾT==== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Môn: ĐỊA LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020 (%) Năm 2010 2015 2019 2020 Hoa Kì 2.7 2,7 2,3 -3,4 Chọn biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 – 2020 A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền. Câu 2. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây? A. Âu - Á - Phi. B. Á - Mĩ - Phi. C. Á- Âu - Mĩ. D. Âu - Á - Úc. Câu 3. Quốc gia có quy mô GDP lớn nhất khu vực Tây Nam Á hiện nay là A. A - rập - Xê - út. B. Ca - ta. C. Cô - oét. D. Ô - man. Câu 4. Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á là A. cận nhiệt. B. lúa nước. C. ôn đới. D. nhiệt đới. Câu 5. Cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng A. xây dựng kinh tế thị trường. B. liên kết, liên doanh với nước ngoài. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. phát triển nền kinh tế tri thức. Câu 6. Dân số Hoa Kỳ có đặc điểm A. đa đân tộc, đa văn hóa. B. được hình thành chủ yếu là do nhập cư. C. phân bố chủ yếu ở miền nam. D. phân bố chủ yếu ở miền tây. Câu 7. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Quốc gia Ma-lai-xi-a Cam-pu-chia Việt Nam Thái Lan Xuất khẩu 200,7 12,3 189,1 288,4
  6. Nhập khẩu 180,8 13,1 191,7 220,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của một số quốc gia năm 2017? A. Cam-pu-chia có giá trị xuất, nhập khẩu nhỏ nhất. B. Ma-lai-xi-a có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Thái Lan. C. Thái Lan có giá trị xuất khẩu lớn hơn Cam-pu-chia. D. Việt Nam có giá trị nhập khẩu ít hơn Ma-lai-xi-a. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là lợi thế mà người nhập cư mang lại cho Hoa Kì? A. Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. B. Vốn đầu tư rất lớn. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Nguồn lao động chất lượng cao. Câu 9. Phần lãnh thổ có khí hậu lạnh về mùa đông ở Đông Nam Á thuộc A. bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam. B. Phi-líp-pin và Đông Ti-mo. C. Mi-an-ma và Việt Nam. D. Thái Lan và Lào. Câu 10. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á? A. Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ trọng. B. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời. C. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới. D. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp. Câu 11. Ngành kinh tế nào đóng góp cao nhất trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á A. dịch vụ . B. thương mại. C. nông nghiệp. D. công nghiệp. Câu 12. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Hoang mạc và bán hoang mạc. B. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. C. Cận nhiệt đới và hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. Câu 13. Ngành kinh tế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kì là A. chăn nuôi. B. công nghiệp. C. thuỷ sản. D. nông nghiệp Câu 14. Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. C. Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao. D. Thông qua các hiệp ước. Câu 15. Khu vực có trữ lượng lớn và tập trung nhiều mỏ dầu khí nhất Tây Nam Á A. biển A-ráp B. vịnh Pec-xich. C. vịnh Ô Man. D. Biển Đỏ. Câu 16. Thành phần dân cư chủ yếu của các nước ở Tây Nam Á A. Thổ Nhĩ Kỳ. B. Do Thái. C. Ả-rập. D. Ba Tư. Câu 17. Các nước có nền kinh tế phát triển ở Tây Nam Á, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng A. chuyên môn hóa. B. đa canh. C. liên kết. D. công nghệ cao Câu 18. Phần lãnh thổ trung tâm Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. ôn đới. B. Cận nhiệt đới và hoang mạc. C. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. Câu 19. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là A. vị trí địa - chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú. B. sự phân hoá giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và xung đột sắc tộc. C. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo hồi cao. D. sự can thiệp của nước ngoài và cuộc khủng hoảng năng lượng. Câu 20. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2 Hoa Kì còn bao gồm A. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti lớn. B. Quần đảo Ăng-ti lớn và quần đảo Ăng-ti nhỏ. C. Quần đảo Ăng-ti nhỏ và bán đảo A-la-xca. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 21. Năm 2020 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất khu vực Tây Nam Á là A. I-xra-en. B. Ác-mê-ni-a. C. Y-ê-men. D. I-rắc. Câu 22. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Dân số tăng nhanh. B. Gia tăng tình trạng đói nghèo. C. Chênh lệch giàu - nghèo sâu sắc. D. Thúc đẩy đô thị hoá tự phát. Câu 23. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A. dừa, chà là, hồ tiêu, lạc. B. cà phê, mía, dừa, lạc.
  7. C. lúa mì, củ cải đường, lúa mạch. D. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. Câu 24. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp của Hoa Kì phân bố chủ yếu ở A. Các bang ở phía nam. B. Các bang ở phía tây. C. Các bang ở đông bắc. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 25. Tại sao khu vực Tây Nam Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây ? A. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo. B. Vì cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. C. Vì nằm giữa Châu Á và Châu Âu. D. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này. Câu 26. Trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ của Hoa Kì luôn chiếm tỉ trọng A. thấp hơn nông nghiệp. B. thấp nhất. C. cao nhất. D. thấp hơn công nghiệp. Câu 27. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng nên đây là nơi A. thường có bão và áp thấp nhiệt đới. B. các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. C. thường xuyên có hoạt động núi lửa và sóng thần. D. có nhiều tài nguyên khoáng sản và hải sản. Câu 28. Trong thế kỉ XX, nhiều quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng A. phát triển nền kinh tế tri thức. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. phát triển công nghiệp dầu khí. D. sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005 – 2019 Năm 2005 2010 2015 2019 Số lượt khách du lịch đến (Triệu lượt người) 49.3 70.4 104.2 138.5 Doanh thu du lịch (Tỉ USD) 33.8 68.5 108.5 147.6 (Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới, 2022) 1) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột- đường) thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005-2019. 2) Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu trên? ==== HẾT==== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Môn: ĐỊA LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. B. lúa mì, củ cải đường, lúa mạch. C. cà phê, mía, dừa, lạc. D. dừa, chà là, hồ tiêu, lạc. Câu 2. Phần lãnh thổ có khí hậu lạnh về mùa đông ở Đông Nam Á thuộc A. Mi-an-ma và Việt Nam. B. Phi-líp-pin và Đông Ti-mo. C. bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam. D. Thái Lan và Lào. Câu 3. Trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ của Hoa Kì luôn chiếm tỉ trọng A. thấp hơn công nghiệp. B. cao nhất. C. thấp hơn nông nghiệp. D. thấp nhất. Câu 4. Quốc gia có quy mô GDP lớn nhất khu vực Tây Nam Á hiện nay là A. Cô - oét. B. Ca - ta. C. A - rập - Xê - út. D. Ô - man. Câu 5. Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á là A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. lúa nước. D. cận nhiệt. Câu 6. Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á? A. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. B. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. C. Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao. D. Thông qua các hiệp ước. Câu 7. Năm 2020 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất khu vực Tây Nam Á là A. I-rắc. B. Y-ê-men. C. I-xra-en. D. Ác-mê-ni-a. Câu 8. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á? A. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời. B. Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ trọng.
  8. C. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp. D. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới. Câu 9. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây? A. Á - Mĩ - Phi. B. Âu - Á - Úc. C. Âu - Á - Phi. D. Á- Âu - Mĩ. Câu 10. Tại sao khu vực Tây Nam Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây ? A. Vì nằm giữa Châu Á và Châu Âu. B. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo. C. Vì cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. D. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này. Câu 11. Khu vực có trữ lượng lớn và tập trung nhiều mỏ dầu khí nhất Tây Nam Á A. biển A-ráp B. vịnh Pec-xich. C. Biển Đỏ. D. vịnh Ô Man. Câu 12. Trong thế kỉ XX, nhiều quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng A. sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. phát triển nền kinh tế tri thức. D. phát triển công nghiệp dầu khí. Câu 13. Thành phần dân cư chủ yếu của các nước ở Tây Nam Á A. Ba Tư. B. Ả-rập. C. Thổ Nhĩ Kỳ. D. Do Thái. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là lợi thế mà người nhập cư mang lại cho Hoa Kì? A. Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. B. Vốn đầu tư rất lớn. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Nguồn lao động chất lượng cao. Câu 15. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Hoang mạc và bán hoang mạc. B. Cận nhiệt đới và hoang mạc. C. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. Câu 16. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp của Hoa Kì phân bố chủ yếu ở A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. B. Các bang ở phía nam. C. Các bang ở đông bắc. D. Các bang ở phía tây. Câu 17. Các nước có nền kinh tế phát triển ở Tây Nam Á, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng A. liên kết. B. đa canh. C. chuyên môn hóa. D. công nghệ cao. Câu 18. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2 Hoa Kì còn bao gồm A. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti lớn. B. Quần đảo Ăng-ti nhỏ và bán đảo A-la-xca. C. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. Quần đảo Ăng-ti lớn và quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 19. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Gia tăng tình trạng đói nghèo. B. Dân số tăng nhanh. C. Chênh lệch giàu - nghèo sâu sắc. D. Thúc đẩy đô thị hoá tự phát. Câu 20. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Quốc gia Ma-lai-xi-a Cam-pu-chia Việt Nam Thái Lan Xuất khẩu 200,7 12,3 189,1 288,4 Nhập khẩu 180,8 13,1 191,7 220,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của một số quốc gia năm 2017? A. Thái Lan có giá trị xuất khẩu lớn hơn Cam-pu-chia. B. Việt Nam có giá trị nhập khẩu ít hơn Ma-lai-xi-a. C. Cam-pu-chia có giá trị xuất, nhập khẩu nhỏ nhất. D. Ma-lai-xi-a có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Thái Lan. Câu 21. Cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng A. phát triển nền kinh tế tri thức. B. xây dựng kinh tế thị trường. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. liên kết, liên doanh với nước ngoài.
  9. Câu 22. Ngành kinh tế nào đóng góp cao nhất trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. dịch vụ . D. thương mại. Câu 23. Dân số Hoa Kỳ có đặc điểm A. phân bố chủ yếu ở miền nam. B. được hình thành chủ yếu là do nhập cư. C. phân bố chủ yếu ở miền tây. D. đa đân tộc, đa văn hóa. Câu 24. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là A. sự phân hoá giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và xung đột sắc tộc. B. sự can thiệp của nước ngoài và cuộc khủng hoảng năng lượng. C. vị trí địa - chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú. D. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo hồi cao. Câu 25. Ngành kinh tế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kì là A. chăn nuôi. B. thuỷ sản. C. công nghiệp. D. nông nghiệp. Câu 26. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng nên đây là nơi A. thường xuyên có hoạt động núi lửa và sóng thần. B. có nhiều tài nguyên khoáng sản và hải sản. C. các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. thường có bão và áp thấp nhiệt đới. Câu 27. Phần lãnh thổ trung tâm Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu A. Cận nhiệt đới và hoang mạc. B. ôn đới. C. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc. D. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương. Câu 28. Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020 (%) Năm 2010 2015 2019 2020 Hoa Kì 2.7 2,7 2,3 -3,4 Chọn biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Hoa Kì giai đoạn 2010 - 2020 A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ tròn II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005 – 2019 Năm 2005 2010 2015 2019 Số lượt khách du lịch đến (Triệu lượt người) 49.3 70.4 104.2 138.5 Doanh thu du lịch (Tỉ USD) 33.8 68.5 108.5 147.6 (Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới, 2022) 1) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột- đường) thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005-2019. 2) Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu trên? ==== HẾT====
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1