Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN xin giới thiệu "Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT" nhằm giúp các em học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi đề thi một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: Địa Lí - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 20 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề KT có 02 trang) Mã đề: 132 Họ tên học sinh: ............................................................... Lớp: ......................................................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Chọn đáp án đúng và điền vào bảng đáp án cho những câu sau đây: - Câu 1: Yếu tố tự nhiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở Đông Nam Á là A. Nguồn lao động dồi dào. B. Nguồn khoáng sản đa dạng, trữ lượng lớn. C. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. D. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 2: Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là thông qua A. hội nghị. B. diễn đàn. C. hiệp ước. D. liên kết vùng. Câu 3: Các quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Cộng đồng kinh tế châu Âu – tiền thân của Liên minh châu Âu ngày nay? A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Ba Lan, Lúc-xăm-bua. B. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Áo, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Na Uy, Lúc-xăm-bua. D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. Câu 4: Các quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Lào. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Câu 5: Quốc gia nào gia nhập ASEAN vào năm 1995? A. Bru-nây. B. Việt Nam. C. Mi-an-ma. D. Lào. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về EU? A. Là tổ chức liên kết khu vực có thể chế hoạt động riêng. B. Đã có thị trường chung với sự tự do lưu thông hàng hóa. C. Có diện tích và quy mô dân số chiếm hơn 2/3 châu Âu. D. Đã có nhiều nước trong khu vực dùng đồng tiền chung. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN? A. Thành lập năm 1967 tại Băng Cốc. B. Xin-ga-po là nước lãnh đạo ASEAN. C. Số lượng thành viên ngày càng tăng. D. Hiện nay, Đông Timo chưa gia nhập. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Á? A. Có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu. B. Sản phẩm chủ yếu dùng xuất khẩu thu ngoại tệ. C. Tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa đất tốt.
- D. Có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. Câu 9: Các quốc gia ở Đông Nam Á xuất khẩu gạo đứng vào hàng đầu thế giới là A. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Việt Nam, Cam-pu-chia. Câu 10: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất ở EU là A. Hội đồng châu Âu. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. D. Ủy ban châu Âu. Câu 11: Cơ quan nào sau đây có chức năng ban hành luật pháp, giám sát các cơ quan của EU? A. Nghị viện châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Tòa án châu Âu. D. Cơ quan kiểm toán. Câu 12: Mục tiêu của EU là A. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. B. thúc đẩy tự do lưu thông, hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất. C. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. Câu 13: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước. B. xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. C. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển. D. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác. Câu 14: Nền nông nghiệp Đông Nam Á có tính chất A. xích đạo. B. ôn đới. C. cận nhiệt đới. D. nhiệt đới. Câu 15: Tên gọi Liên minh châu Âu (EU) có từ năm nào? A. 1993. B. 1973. C. 1963. D. 1983. Câu 16: Cơ cấu kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ là do tác động của A. xu hướng khu vực hóa. B. xu hướng toàn cầu hóa. C. quá trình đô thị hóa. D. quá trình công nghiệp hóa. ---------------------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) --- HẾT---
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: Địa Lí - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 20 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề KT có 02 trang) Mã đề: 209 Họ tên học sinh: ............................................................... Lớp: ......................................................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Chọn đáp án đúng và điền vào bảng đáp án cho những câu sau đây: Câu 1: Yếu tố tự nhiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở Đông Nam Á là A. Nguồn lao động dồi dào. B. Nguồn khoáng sản đa dạng, trữ lượng lớn. C. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. D. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 2: Nền nông nghiệp Đông Nam Á có tính chất A. cận nhiệt đới. B. ôn đới. C. nhiệt đới. D. xích đạo. Câu 3: Quốc gia nào gia nhập ASEAN vào năm 1995? A. Mi-an-ma. B. Bru-nây. C. Lào. D. Việt Nam. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về EU? A. Có diện tích và quy mô dân số chiếm hơn 2/3 châu Âu. B. Đã có nhiều nước trong khu vực dùng đồng tiền chung. C. Đã có thị trường chung với sự tự do lưu thông hàng hóa. D. Là tổ chức liên kết khu vực có thể chế hoạt động riêng. Câu 5: Các quốc gia ở Đông Nam Á xuất khẩu gạo đứng vào hàng đầu thế giới là A. Thái Lan, Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam, Cam-pu-chia. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Á? A. Có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu. B. Sản phẩm chủ yếu dùng xuất khẩu thu ngoại tệ. C. Tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa đất tốt. D. Có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. Câu 7: Các quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Cộng đồng kinh tế châu Âu – tiền thân của Liên minh châu Âu ngày nay? A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Áo, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. B. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Ba Lan, Lúc-xăm-bua. D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Na Uy, Lúc-xăm-bua. Câu 8: Mục tiêu của EU là A. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. B. thúc đẩy tự do lưu thông, hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất. C. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu.
- Câu 9: Tên gọi Liên minh châu Âu (EU) có từ năm nào? A. 1963. B. 1983. C. 1993. D. 1973. Câu 10: Các quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Lào. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN? A. Số lượng thành viên ngày càng tăng. B. Hiện nay, Đông Timo chưa gia nhập. C. Thành lập năm 1967 tại Băng Cốc. D. Xin-ga-po là nước lãnh đạo ASEAN. Câu 12: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước. B. xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. C. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác. D. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển. Câu 13: Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là thông qua A. hiệp ước. B. hội nghị. C. liên kết vùng. D. diễn đàn. Câu 14: Cơ cấu kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ là do tác động của A. xu hướng khu vực hóa. B. xu hướng toàn cầu hóa. C. quá trình đô thị hóa. D. quá trình công nghiệp hóa. Câu 15: Cơ quan nào sau đây có chức năng ban hành luật pháp, giám sát các cơ quan của EU? A. Nghị viện châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Tòa án châu Âu. D. Cơ quan kiểm toán. Câu 16: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất ở EU là A. Hội đồng châu Âu. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. D. Ủy ban châu Âu. --------------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) --- HẾT---
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: Địa Lí - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 20 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề KT có 02 trang) Mã đề: 357 Họ tên học sinh: ............................................................... Lớp: ......................................................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Chọn đáp án đúng và điền vào bảng đáp án cho những câu sau đây: --- Câu 1: Quốc gia nào gia nhập ASEAN vào năm 1995? A. Bru-nây. B. Lào. C. Mi-an-ma. D. Việt Nam. Câu 2: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất ở EU là A. Hội đồng châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Ủy ban châu Âu. Câu 3: Tên gọi Liên minh châu Âu (EU) có từ năm nào? A. 1963. B. 1973. C. 1983. D. 1993. Câu 4: Yếu tố tự nhiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở Đông Nam Á: A. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. B. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. C. Nguồn khoáng sản đa dạng, trữ lượng lớn. D. Nguồn lao động dồi dào. Câu 5: Mục tiêu của EU là A. thúc đẩy tự do lưu thông, hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất. B. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. C. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về EU? A. Là tổ chức liên kết khu vực có thể chế hoạt động riêng. B. Có diện tích và quy mô dân số chiếm hơn 2/3 châu Âu. C. Đã có nhiều nước trong khu vực dùng đồng tiền chung. D. Đã có thị trường chung với sự tự do lưu thông hàng hóa. Câu 7: Cơ cấu kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ là do tác động của A. quá trình công nghiệp hóa. B. xu hướng toàn cầu hóa. C. quá trình đô thị hóa. D. xu hướng khu vực hóa. Câu 8: Các quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Cộng đồng kinh tế châu Âu – tiền thân của Liên minh châu Âu ngày nay? A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Áo, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. B. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Na Uy, Lúc-xăm-bua. C. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Ba Lan, Lúc-xăm-bua.
- Câu 9: Các quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Lào. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN? A. Số lượng thành viên ngày càng tăng. B. Hiện nay, Đông Timo chưa gia nhập. C. Thành lập năm 1967 tại Băng Cốc. D. Xin-ga-po là nước lãnh đạo ASEAN. Câu 11: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước. B. xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. C. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác. D. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển. Câu 12: Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là thông qua A. hiệp ước. B. liên kết vùng. C. hội nghị. D. diễn đàn. Câu 13: Nền nông nghiệp Đông Nam Á có tính chất A. xích đạo. B. nhiệt đới. C. ôn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 14: Các quốc gia ở Đông Nam Á xuất khẩu gạo đứng vào hàng đầu thế giới là A. Thái Lan, Việt Nam. B. Việt Nam, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Á? A. Có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu. B. Sản phẩm chủ yếu dùng xuất khẩu thu ngoại tệ. C. Tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa đất tốt. D. Có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. Câu 16: Cơ quan nào sau đây có chức năng ban hành luật pháp, giám sát các cơ quan của EU? A. Cơ quan kiểm toán. B. Tòa án châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng bộ trưởng EU. ----------------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) --- HẾT---
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: Địa Lí - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 20 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề KT có 02 trang) Mã đề: 485 Họ tên học sinh: ............................................................... Lớp: ......................................................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Chọn đáp án đúng và điền vào bảng đáp án cho những câu sau đây: -- Câu 1: Mục tiêu của EU là A. thúc đẩy tự do lưu thông, hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất. B. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. C. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. D. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. Câu 2: Quốc gia nào gia nhập ASEAN vào năm 1995? A. Việt Nam. B. Lào. C. Mi-an-ma. D. Bru-nây. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN? A. Số lượng thành viên ngày càng tăng. B. Xin-ga-po là nước lãnh đạo ASEAN. C. Thành lập năm 1967 tại Băng Cốc. D. Hiện nay, Đông Timo chưa gia nhập. Câu 4: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất ở EU là A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng châu Âu. D. Ủy ban châu Âu. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về EU? A. Là tổ chức liên kết khu vực có thể chế hoạt động riêng. B. Đã có thị trường chung với sự tự do lưu thông hàng hóa. C. Đã có nhiều nước trong khu vực dùng đồng tiền chung. D. Có diện tích và quy mô dân số chiếm hơn 2/3 châu Âu. Câu 6: Cơ cấu kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ là do tác động của A. quá trình công nghiệp hóa. B. xu hướng toàn cầu hóa. C. quá trình đô thị hóa. D. xu hướng khu vực hóa. Câu 7: Các quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Cộng đồng kinh tế châu Âu – tiền thân của Liên minh châu Âu ngày nay? A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Áo, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. B. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Na Uy, Lúc-xăm-bua. C. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Ba Lan, Lúc-xăm-bua. D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. Câu 8: Các quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
- D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Lào. Câu 9: Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là thông qua A. diễn đàn. B. hiệp ước. C. liên kết vùng. D. hội nghị. Câu 10: Yếu tố tự nhiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở Đông Nam Á: A. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. B. Nguồn lao động dồi dào. C. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. D. Nguồn khoáng sản đa dạng, trữ lượng lớn. Câu 11: Tên gọi Liên minh châu Âu (EU) có từ năm nào? A. 1963. B. 1993. C. 1983. D. 1973. Câu 12: Nền nông nghiệp Đông Nam Á có tính chất A. cận nhiệt đới. B. nhiệt đới. C. ôn đới. D. xích đạo. Câu 13: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. B. thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước. C. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác. D. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Á? A. Có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu. B. Sản phẩm chủ yếu dùng xuất khẩu thu ngoại tệ. C. Tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa đất tốt. D. Có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. Câu 15: Cơ quan nào sau đây có chức năng ban hành luật pháp, giám sát các cơ quan của EU? A. Cơ quan kiểm toán. B. Tòa án châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng bộ trưởng EU. Câu 16: Các quốc gia ở Đông Nam Á xuất khẩu gạo đứng vào hàng đầu thế giới là A. Thái Lan, Việt Nam. B. Việt Nam, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. ----------------------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) --- HẾT---
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: Địa Lí - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 25 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề KT có 01 trang) Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2000 - 2022 Năm 2000 2010 2015 2022 GDP (tỉ USD) 614,7 2017,3 2870,0 3417,1 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,0 7,8 7,9 2,2 (Nguồn: WB,2022) a.Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2000 - 2022 b.Nhận xét biểu đồ. Câu 2: a. Hãy xác định các mặt tự do lưu thông của thị trường chung châu Âu trong các trường hợp sau và nêu ý nghĩa của việc thiết lập các mặt tự do lưu thông đó: - Trường hợp 1: Một sản phẩm ô tô của Đức khi bán sang một quốc gia thành viên EU khác thì không phải chịu thuế. - Trường hợp 2: Một công dân Hà Lan có thể làm việc mọi nơi trên đất nước Pháp như công dân Pháp. - Trường hợp 3: Một công dân Tây Ban Nha có thể dễ dàng mở tài khoản ngân hàng ở bất kì quốc gia thành viên khác trong EU. - Trường hợp 4: Một công ty vận tải ở I-ta-li-a có thể đảm nhận hợp đồng vận tải ở nước Đức mà không phải xin giấy phép của chính quyền Đức. b. Chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) --- HẾT---
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn