Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 - 2022 Môn: Địa lí Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1.Tự - Biết diện tích,vị - Hiểu vì sao khí nhiênchâu Á. trí, đặc điểm địa hậu châu Á chia hình, khí hậu, thành nhiều đới. khoáng sản châu - Hiểu hướng Á. núi coa sảnh - Biết chiều rộng từ hưởng đến khí bờ Tây sang bờ hậu châu Á. Đông và chiều dài - Hiểu đặc điểm từ điểm cực Bắc địa hình châu đến cực Nam châu Á. Á. - Hiểu đúng về - Biết tên các đại khí hậu châu Á. dương bao quanh châu Á. - Điền đầy đủ đặc điểm khí hậu châu Á. Số câu 9 4 13 Số điểm 3,0đ 1,0đ 4,0đ Tỉ lệ % 30% 10% 40% 2. Đặc điểm dân - Dựa vào bảng - Qua biểu đồ cư xã hội, kinh số liệu vẽ biểu nhận xét sự tế châu Á. đồ cột thể hiện khác biệt nền mức thu nhập kinh tế của một bình quân đầu số nước châu Á. người một số nước châu Á. Số câu ½ ½ 1 Số điểm 2,0đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% 3. Các khu vực - Nối tên các đồng - Hiểu khu vực châu Á. bằng tương ứng Tây Nam có với từng khu vực thuần lợi để phát châu Á. triển kinh tế. - Hiểu đúng đặc điểm vị trí địa lí khu vựa Tây Nam Á. -Hiểu địa hình là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí
- hậu Nam Á,chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. - Hiểu đặc điểm địa hình, cảnh quan Đông Á, đồng bằng Hoa Trung được bồi tụ bởi sông Trường Giang và đặc điểm địa hình núi lửa, động đất thường xuyên xảy ra. Số câu 1 8 9 Số điểm 1,0đ 2,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% Tổng số câu 10 12 ½ ½ 23 Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 01 Họ tên:.......................................... Môn:Địa lí 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1.Châu Á có diện tích đất liền khoảng : A. 41,5 triệu km2. B. 42,5 triệu km2. 2 C. 43,5 triệu km . D. 44,4 triệu km2. Câu 2.Vùng lãnh thổ Châu Á trải dài từ: A. Từ vùng cực Bắc đến cực Nam. B. Từ vùng Cực Bắc đến vùng Xích Đạo. C. Từ vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. D. Từ vùng cực Nam đến vùng cực Bắc. Câu 3.Địa hình Châu Á có đặc điểm: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. D. Có nhiều cao nguyên và biển. Câu 4.Khí hậu châu Á phân hoá thành mấy đới? A. 3 đới khí hậu. B. 4 đới khí hậu. C. 2 đới khí hậu. D. 5 đới khí hậu. Câu 5.Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là: A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. Câu 6. Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Á Câu 7. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km. B. 7200 km. C. 8200 km. D. 9200 km. Câu 8. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 6500 km. B. 7500 km. C. 8500 km. D. 9500 km. Câu 9.Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A.Do lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. B. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
- Câu 10. Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. Đông -Tây hoặc gần Đông - Tây và Bắc -Nam hoặc gần Bắc - Nam. B. Đông Bắc - Tây Nam và Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Bắc - Nam và vòng cung. Câu 11.Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 12. Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A.Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau. B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 13.Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì: A. Nằm ở ngã ba châu lục Á - Phi - Âu. B. Tiếp giáp với nhiều lục địa. C. Tiếp giáp với nhiều Đại dương. C. Tiếp giáp với nhiều châu lục. Câu 14.Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A.Có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội. B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. C. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tiếp giáp với nhiều vịnh, biển. Câu 15. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. vĩ độ. B. gió mùa. C. địa hình. D. kinh độ. Câu 16. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. D. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á. Câu 17. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâutrong phần đất liền của Đông Á A. Phía tây Trung Quốc. B. Phía đông Trung Quốc. C. Bán đảo Triều Tiên. D. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền. Câu 18. Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợp. B. Rừng là kim. C. Xavan cây bụi. D. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc Câu 19. Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cho biết đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc được hình thành do sự bồi tụ phù sa của con sông. A. Tây Giang. B. Hắc Long Giang. C. Hoàng Hà. D. Trường Giang. Câu 20. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là A. Vùng hải đảo. B.Phía đông của Đông Á. C. Phía tây của Đông Á. D. Phía nam của Đông Á. II. Điền Khuyết: (1,0điểm). Câu 21. Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống(…) để được khẳng định đúng.(đa dạng; đơn giản; bắc xuống nam; từ nam lên bắc; duyên hải vào nội địa; khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa) Khí hậu châu Á phân hóa rất(1)……………., thay đổi theo các đới từ(2)…………….và theo các kiểu từ(3)…………………………………………..Có các kiểu khí hậu phổ biến(4):……………………………………………………… III.Nối cột: ( 1,0điểm). Câu 22. Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
- Cột A. (Tên đồng bằng) Cột B.( Khu vực) Kết quả 1.Đồng bằng Ấn Hằng. a. Nam Á. 1- 2.Đồng bằng Lưỡng Hà. b. Đông Á. 2- 3.Đồng bằng Hoa Bắc. c.Tây Nam Á. 3- 4. Đồng bằng sông Cửu Long. d.Đông Nam Á. 4- e. Bắc Á. B. Phần tự luận: (3,0 điểm) Câu 23. Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế - xã hội các nước Châu Á năm 2001 Tỉ lệ tăng GDP bình GDP/người Mức thu Quốc Gia Cơ cấu GDP (%) quân (USD) nhập năm(%) Nông Công Dịch vụ nghiệp nghiệp Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19 040 Cao Trung bình Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8 861 trên Lào 53 22,7 24,3 5,7 317 Thấp a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô Oet, Hàn Quốc, Lào.(2,0điểm). b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.(1,0 điểm). ………Hết………
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 02 TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: Địa lí 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là: A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 2. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. B. Có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội. C. Tiếp giáp với nhiều vịnh, biển. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. Câu 3. Vùng lãnh thổ Châu Á trải dài từ: A. Từ vùng cực Bắc đến cực Nam. B. Từ vùng cực Nam đến vùng cực Bắc. C. Từ vùng Cực Bắc đến vùng Xích Đạo. D. Từ vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. Câu 4. Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau B. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. C. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì: A. Tiếp giáp với nhiều lục địa. B. Tiếp giáp với nhiều Đại dương. C. Tiếp giáp với nhiều châu lục. D. Nằm ở ngã ba châu lục Á - Phi - Âu. Câu 6. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. D. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. Câu 7. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. vĩ độ. B. gió mùa. B. địa hình. D. kinh độ.
- Câu 8. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là A. Phía nam của Đông Á. B. Vùng hải đảo. C. Phía tây của Đông Á. D. Phía đông của Đông Á. Câu 9.Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâutrong phần đất liền của Đông Á A. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền B. Phía tây Trung Quốc. C. Bán đảo Triều Tiên. D. Phía đông Trung Quốc Câu 10. Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực A. Nam Á. B. Đông Á C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu 11. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km. B. 8200 km. C. 9200 km D. 7200 km. Câu 12.Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á C. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. D. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. Câu 13. Châu Á có diện tích đất liền khoảng : A. 43,5 triệu km2. B. 42,5 triệu km2. 2 C. 41,5 triệu km . D. 44,4 triệu km2. Câu 14.Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 7500 km. B. 8500 km. C. 9500 km D. 6500 km. Câu 15. Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợp. B. Rừng là kim. C. Xavan cây bụi. D. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 16. Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. Bắc - Nam và vòng cung. B. Đông Bắc - Tây Nam và Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Đông -Tây hoặc gần Đông - Tây và Bắc -Nam hoặc gần Bắc - Nam. Câu 17. Khí hậu châu Á phân hoá thành mấy đới? A. 4 đới khí hậu. B.5 đới khí hậu. C. 3 đới khí hậu. D. 2 đới khí hậu. Câu 18. Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cho biết đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc được hình thành do sự bồi tụ phù sa của con sông. A. Hoàng Hà. B. Hắc Long Giang. C. Tây Giang. D. Trường Giang. Câu 19.Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. B. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. C. Do lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. D. Do ảnh hưởng của các dãy núi. Câu 20. Địa hình Châu Á có đặc điểm: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. B. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao. C. Có nhiều cao nguyên và biển. D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.(đa dạng; nội địa; khí hậu gió mùa; châu Á; châu Âu) - Khí hậu(1)…………… phân hóa rất(1)……………., thay đổi theo các đới từ băc xuống nam và theo các kiểu từ duyên hải vào(3)…………..Có các kiểu khí hậu phổ biến(4)…... …………………..và khí hậu lục địa. III.Nối cột: ( 1,0 điểm).
- Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A. (Tên đồng bằng) Cột B.( Khu vực) Kết quả 1.Đồng bằng Ấn Hằng. a. Đông Nam Á. 1- 2.Đồng bằng Lưỡng Hà. b. Bắc Á. 2- 3.Đồng bằng Hoa Bắc. c.Tây Nam Á. 3- 4. Đồng bằng sông Mê Kông. d. Nam Á. 4- e. Đông Á. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế - xã hội các nước Châu Á năm 2001 Tỉ lệ tăng GDP bình GDP/người Mức thu Quốc Gia Cơ cấu GDP (%) quân (USD) nhập năm(%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19 040 Cao Trung bình Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8 861 trên Lào 53 22,7 24,3 5,7 317 Thấp a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô Oet, Hàn Quốc, Lào.(2,0điểm). b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.(1,0 điểm). ………….HẾT…………..
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 03 Họ tên:.......................................... Môn: Địa lí 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì: A. Nằm ở ngã ba châu lục Á - Phi - Âu.B. Tiếp giáp với nhiều lục địa. D. Tiếp giáp với nhiều Đại dương. C. Tiếp giáp với nhiều châu lục. Câu 2. Châu Á có diện tích đất liền khoảng : A. 44,4 triệu km2. B. 42,5 triệu km2. C. 43,5 triệu km2. D. 41,5 triệu km2. Câu 3. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. vĩ độ. B. gió mùa. B. địa hình. D. kinh độ. Câu 4.Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 9500 km B. 7500 km. C. 6500 km. D. 8500 km. Câu 5. Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. B. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau Câu 6.Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á A. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. D. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu 7. Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợp. B. Rừng là kim. C. Xavan cây bụi. D. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 8. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 9200 km B. 6200 km. C. 7200 km. D. 8200 km. Câu 9. Vùng lãnh thổ Châu Á trải dài từ: A. Từ vùng cực Bắc đến cực Nam. B. Từ vùng Cực Bắc đến vùng Xích Đạo. C. Từ vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. D. Từ vùng cực Nam đến vùng cực Bắc. Câu 10. Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cho biết đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc được hình thành do sự bồi tụ phù sa của con sông. A. Hoàng Hà. B. Tây Giang. C. Hắc Long Giang D. Trường Giang Câu 11. Khí hậu châu Á phân hoá thành mấy đới?
- A. 2 đới khí hậu. B. 5 đới khí hậu. C. 3 đới khí hậu. D. 4 đới khí hậu. Câu 12. Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực A. Đông Á B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 13. Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. Bắc - Nam và vòng cung. B. Đông -Tây hoặc gần Đông - Tây và Bắc -Nam hoặc gần Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Đông Bắc - Tây Nam và Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây. Câu 14. Địa hình Châu Á có đặc điểm: A. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới B. Có nhiều cao nguyên và biển. C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. D. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao. Câu 15. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là: A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. Câu 16.Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâutrong phần đất liền của Đông Á A. Phía đông Trung Quốc B. Bán đảo Triều Tiên. C. Phía tây Trung Quốc. D. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền Câu 17. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. B. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. C. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. D. Địa hình bị chia cắt phức tạp. Câu 18. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. Có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội. B. Tiếp giáp với nhiều vịnh, biển. C. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Câu 19.Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do ảnh hưởng của các dãy núi. B. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. C. Do lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. D. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. Câu 20. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là A. Phía đông của Đông Á. B. Phía tây của Đông Á. C. Phía nam của Đông Á. D. Vùng hải đảo. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.(đa dạng; bắc; đông; duyên hải; khí hậu lục địa; khí hậu cận cực). Khí hậu châu Á phân hóa rất(1)……………., thay đổi theo các đới từ(2)……xuống nam và theo các kiểu từ(3)………………vào nội địa. Có các kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và(4)………………. III.Nối cột: ( 1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A. (Tên đồng bằng) Cột B.( Khu vực) Kết quả 1.Đồng bằng Ấn Hằng. a. Bắc Á. 1- 2.Đồng bằng Lưỡng Hà. b. Đông Á. 2-
- 3.Đồng bằng Tây Hoa Bắc. c. Đông Nam Á. 3- 4. Đồng bằng sông Mê Kông. d.Tây Nam Á. 4- e. Nam Á. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế - xã hội các nước Châu Á năm 2001 Tỉ lệ tăng GDP bình GDP/người Mức thu Quốc Gia Cơ cấu GDP (%) quân (USD) nhập năm(%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19 040 Cao Trung bình Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8 861 trên Lào 53 22,7 24,3 5,7 317 Thấp a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô Oet, Hàn Quốc, Lào.(2,0điểm). b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.(1,0 điểm). …………….HẾT……………..
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 04 Họ tên:.......................................... Môn: Địa lí 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cho biết đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc được hình thành do sự bồi tụ phù sa của con sông. A. Hoàng Hà. B. Trường Giang C. Hắc Long Giang D. Tây Giang. Câu 2.Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâutrong phần đất liền của Đông Á A. Phía tây Trung Quốc. B. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền C. Bán đảo Triều Tiên. D. Phía đông Trung Quốc Câu 3. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là: A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. B. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. Câu 4.Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 7500 km. B. 6500 km. C. 8500 km. D. 9500 km Câu 5.Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. B. Do ảnh hưởng của các dãy núi. C. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. D. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. Câu 6. Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực A. Tây Nam Á. B. Đông Á C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 7. Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau B. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau Câu 8. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 8200 km. B. 6200 km. C. 9200 km D. 7200 km. Câu 9. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là A. Phía tây của Đông Á. B. Phía nam của Đông Á. C. Vùng hải đảo. D. Phía đông của Đông Á. Câu 10. Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. Bắc - Nam và vòng cung. B. Đông -Tây hoặc gần Đông - Tây và Bắc -Nam hoặc gần Bắc - Nam. C. Đông Bắc - Tây Nam và Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
- Câu 11. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. C. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. D. Địa hình bị chia cắt phức tạp. Câu 12. Châu Á có diện tích đất liền khoảng : A. 41,5 triệu km2. B. 44,4 triệu km2. C. 43,5 triệu km2. D. 42,5 triệu km2. Câu 13. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì: A. Tiếp giáp với nhiều Đại dương. C. Tiếp giáp với nhiều châu lục. B. Nằm ở ngã ba châu lục Á - Phi - Âu. D. Tiếp giáp với nhiều lục địa. Câu 14. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. B. Tiếp giáp với nhiều vịnh, biển. C. Có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. Câu 15. Khí hậu châu Á phân hoá thành mấy đới? A. 5 đới khí hậu. B. 3 đới khí hậu. C. 2 đới khí hậu. D. 4 đới khí hậu. Câu 16. Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợp. B. Rừng là kim. C. Xavan cây bụi. D. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 17. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. địa hình. D. kinh độ. B. vĩ độ. B. gió mùa. Câu 18. Địa hình Châu Á có đặc điểm: A. Có nhiều cao nguyên và biển. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao. D. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. Câu 19. Vùng lãnh thổ Châu Á trải dài từ: A. Từ vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. B. Từ vùng cực Bắc đến cực Nam. C. Từ vùng Cực Bắc đến vùng Xích Đạo. D. Từ vùng cực Nam đến vùng cực Bắc. Câu 20.Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á A. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. B. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. C. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á D. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.(đa dạng; các đới; duyên hải vào nội địa; khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa). - Khí hậu châu Á phân hóa rất(1)……………., thay đổi theo(2)…………..từ bắc xuống nam và theo các kiểu từ(3)…………………………………………..Có các kiểu khí hậu(4)…………….khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa III.Nối cột: ( 1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A. (Tên đồng bằng) Cột B.( Khu vực) Kết quả 1.Đồng bằng Ấn Hằng. a.Tây Nam Á. 1- 2.Đồng bằng Lưỡng Hà. b. Đông Nam Á. 2-
- 3.Đồng bằng Hoa Bắc. c.Nam Á. 3- 4. Đồng bằng sông Mê Kông. d.Đông Á. 4- e. Băc Á. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế - xã hội các nước Châu Á năm 2001 Tỉ lệ tăng GDP bình GDP/người Mức thu Quốc Gia Cơ cấu GDP (%) quân (USD) nhập năm(%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19 040 Cao Trung bình Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8 861 trên Lào 53 22,7 24,3 5,7 317 Thấp a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô Oet, Hàn Quốc, Lào.(2,0điểm). b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.(1,0 điểm). ……………..HẾT……………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 250 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn