intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Địa lí tự nhiên - Biết được tên các khu vực - Hiểu được sự đa dạng của cảnh châu Á thuộc các kiểu khí hậu gió mùa ở quan tự nhiên của châu Á. châu Á. - Nắm được nguyên nhân khiến cho - Biết được đặc điểm của các địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp. kiểu khí hậu gió mùa. - Biết được đặc điểm sông ngòi châu Á. - Biết được tên đồng bằng không thuộc của châu Á Số câu: 4 câu 2 câu Số điểm: 1.33 điểm 0,66 điểm Tỉ lệ: 13,3% 6,6% Đặc điểm dân - Biết được Ấn Độ là nơi ra đời cư, xã hội châu của hai tôn giáo lớn. Á - Biết được tên quốc gia có số dân đông nhất thế giới. - Biết được nơi phân bố của chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it Số câu: 3 câu Số điểm: 1.0 điểm Tỉ lệ: 10% Đặc điểm và tình - Biết được tên quốc gia có sản - Hiểu được một số ngành công hình phát triển lượng lúa gạo lớn nhất châu Á. nghiệp giúp Nhật Bản đứng đầu thế kinh tế xã hội - Biết được tên các nước công giới. của các nước nghiệp mới.
  2. châu Á - Biết được Việt Nam thuộc nhóm nước đang phát triển. Số câu: 3 câu 1 câu Số điểm: 1.0 điểm 0,33 điểm Tỉ lệ: 10% 3,3% Tây Nam Á - Biết được dạng địa hình chính - Vận dụng kiến thức đã của Tây Nam Á. học để phân tích vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á có ý nghĩa tới sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 0,33 điểm 2.0 điểm Tỉ lệ: 3,3% 20% Nam Á - Biết được tên các hệ thống sông - Giải thích tại sao khu vực lớn của khu vực Nam Á. - Trình bày rõ được đặc điểm địa Nam Á lại có sự phân bố hình khu vực Nam Á. dân cư không đều Số câu: 1 câu 0,5 câu 0,5 câu Số điểm: 0,33 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm Tỉ lệ: 3,3% 20% 10% Tổng số câu: 12 câu 3,5 câu 1 câu 0,5 câu Tổng số điểm: 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10%
  3. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 8 NỘI DUNG MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Biết được tên các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa ở châu Á. - Biết được đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa. Nhận biết: - Biết được đặc điểm sông ngòi châu Á. 1. Địa lí tự nhiên châu Á - Biết được tên đồng bằng không thuộc của châu Á - Hiểu được sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên của châu Á. Thông hiểu: - Nắm được nguyên nhân khiến cho địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp. - Biết được Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn. 2. Đặc điểm dân cư, xã Nhận biết: - Biết được tên quốc gia có số dân đông nhất thế giới. hội châu Á - Biết được nơi phân bố của chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it - Biết được tên quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á. 3. Đặc điểm phát triển Nhận biết: - Biết được tên các nước công nghiệp mới. kinh tế xã hội của các - Biết được Việt Nam thuộc nhóm nước đang phát triển. nước châu Á. Thông hiểu: - Hiểu được một số ngành công nghiệp giúp Nhật Bản đứng đầu thế giới. Nhận biết: - Biết được dạng địa hình chính của Tây Nam Á. 4. Tây Nam Á - Vận dụng kiến thức đã học để phân tích vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên Vận dụng: Tây Nam Á có ý nghĩa tới sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Nhận biết: - Biết được tên các hệ thống sông lớn của khu vực Nam Á. 5. Nam Á Thông hiểu: - Trình bày rõ được đặc điểm địa hình khu vực Nam Á. Vận dụng cao: - Giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều
  4. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Địa lí - Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao bài) Ngày kiểm tra:……………………… Điểm: Nhận xét của giáo viên Họ và tên học sinh:...................................... Lớp: 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào một trong chữ cái (A, B, C ,D) đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa đa dạng là do A. có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu. B. lãnh thổ tiếp giáp với ba đại dương lớn. C. kích thước lãnh thổ rộng lớn cộng với địa hình đa dạng phức tạp. D. các hoạt động sản xuất của con người làm thay đổi thiên nhiên. Câu 2. Những khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa ở châu Á là: A. Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á. B. Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á. C. Đông Nam Á, Trung Á, Đông Á. D. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. Câu 3. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm gì? A. Quanh năm nóng, ẩm. B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa đông mưa nhiều, mùa hạ khô nóng. D. Mùa đông khô, lạnh; mùa hạ khô, nóng. Câu 4. Nguyên nhân chính làm cho địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp là do A. có nhiều sông lớn chạy theo hướng bắc-nam, nam-bắc, đông-tây. B. phần lớn lãnh thổ là các dãy núi cao xen kẽ với các sơn nguyên cao đồ sộ. C. có nhiều dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và đồng bằng. D. các dãy núi chạy theo hai hướng chính đông-tây hoặc gần đông-tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam. Câu 5. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là: A. Đồng bằng và trung du. B. Núi, sơn nguyên, đồng bằng. C. Núi, cao nguyên và bồn địa. D. Đồng bằng và cao nguyên. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á? A. Có ít hệ thống sông lớn. B. Các sông phân bố không đều. C. Có chế độ nước khá phức tạp. D. Mạng lưới sông ngòi khá phát triển. Câu 7. Hai quốc gia có sản lượng lúa gạo nhiều nhất thế giới là A. Thái Lan và Việt Nam. B. Ấn Độ và Việt Nam.
  5. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Thái Lan và Trung Quốc. Câu 8. Các hệ thống sông lớn ở Nam Á gồm A. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua. B. sông Bra-ma-pút, sông Ấn, sông Hằng. C. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. D. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang. Câu 9. Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào của châu Á được gọi là những nước công nghiệp mới? A. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. B. Bru-nây, Cô-oet, Ả-rập-xê-ut. C. Mi-an-ma, Băng-la-dét, Nê-pan. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. Câu 10. Quốc gia đông dân nhất châu Á là A. Ấn Độ. B. Thái Lan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 11. Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước A. kém phát triển. B. đang phát triển. C. công nghiệp mới. D. công nghiệp phát triển. Câu 12. Đồng bằng rộng lớn nào sau đây không thuộc của châu Á? A. Tu-ran. B. Mix-xi-xi-pi. C. Tây Xi-bia. D. Lưỡng Hà. Câu 13. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it phân bố chủ yếu ở các khu vực nào sau đây? A. Bắc Á, Tây Nam Á và Nam Á. B. Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á. C. Trung Á, Tây Nam Á và Nam Á. D. Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á. Câu 14. Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn A. Hồi giáo và Ki-tô giáo B. Ki-tô giáo và Phật giáo. C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Phật giáo. Câu 15. Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về: A. Khai thác khoáng sản; sản xuất hàng tiêu dùng; công nghiệp điện tử. B. Sản xuất hàng tiêu dùng; công nghiệp điện tử; cơ khí, chế tạo ôtô, tàu biển. C. Công nghiệp điện tử; cơ khí, chế tạo máy bay, ôtô ; sản xuất hàng tiêu dùng. D. Cơ khí, chế tạo ôtô, tàu biển; sản xuất hàng tiêu dùng; khai thác khoáng sản. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày rõ đặc điểm của các miền địa hình ở khu vực Nam Á? Giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều? Câu 2. (2,0 điểm) Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á như thế nào?
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A D C B A C B D D B B C D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Đặc điểm của các miền địa hình ở khu vực Nam Á: có 3 miền địa hình: - Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao và đồ sộ chạy theo hướng tây bắc-đông nam dài gần 2600km, bề rộng trung bình từ 1,0 320-400km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa Trung Á và Nam Á. - Nằm giữa là đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ 0,5 bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250-350km. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. 0,5 Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây. Khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều vì: - Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên 1 nhiên: Khu vực đồng bằng sông Hằng, sông Ấn và các đồng bằng ven biển có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Ngược lại 0,5 các khu vực sơn nguyên, miền núi và hoang mạc khí hậu khô khan, đất đai để sản xuất hạn chế, địa hình đi lại khó khăn nên dân cư thưa thớt. - Do các điều kiện về kinh tế - xã hội: Dân cư thường tập trung 0,25 đông đúc ở các khu vực có sự tiện lợi về giao thông, cơ sở vật chất kĩ thuật, ... ở các cảng biển, đô thị và các trung tâm công nghiệp. - Do lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ: Đồng bằng sông 0,25 Hằng và Đồng bằng sông An có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời, đây là một trong những cái nôi văn minh cổ của thế giới Ý nghĩa của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á: 2 - Nằm ở vị trí ngã ba giữa ba châu lục (Á – Âu - Phi) và giữa các vùng biển, đại dương, rất thuận lợi cho giao lưu, buôn bán. Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng. 1,0
  7. - Nguồn tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn 1,0 và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven vịnh Péc- xích…Những nước có nhiều dầu mỏ là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét… Dầu mỏ là nguồn thu ngoại tệ rất lớn của khu vực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2