intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Năm học 2021 – 2022                                                                     Th ời gian làm bài: 60 phút I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:  * Phân môn Địa Lí HS biết  ­ Đọc được KHBĐ qua bảng chú giải ­ Biết cách xác định vị trí dựa vào tọa độ địa lí  ­ Đặc điểm 2 chuyển động của Trái Đất và hệ quả            ­ Mô tả cấu tạo của Trái đất            ­ Đặc điểm di chuyển các địa mảng           ­ Nhận biết các dạng địa hình sinh ra do nội sinh ngoại sinh   HS hiểu ­ Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ ­ Đặc điểm các hệ quả  của chuyển động của trái đất   ­ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ            ­ Phân loại bản đồ dựa vào tỉ lệ           ­ Đặc điểm các hệ quả do trái đất chuyển động            ­ Nhận diện các dạng địa hình chính trên trái đất HS vận dụng kiến thức đã học để  ­ Tính giờ ở một số thành phố trên trái đất ­ Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ ­ Xác định phương hướng di chuyển của các đối tượng địa lí trên trái đất  ­ Giải thích nguyên nhân sinh ra hệ quả khi TĐ quay và nguyên nhân sinh ra núi lửa          ­ Liên hệ thực tế về vành đai lửa trên trái đất  * Phân môn Sử  HS biêt́           ­ Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại: Ai Cập và  Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã           ­ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của các nền văn minh thời cổ đại. HS hiêu  ̉            ­ Sự cân thi ̀ ết phải học môn lịch sử.  ́ ̣ ̀ ́ ̣ ­ Khai niêm va gia tri các nguồn tư liệu lich s ̣ ử
  2. ­ Quá trình hình thành (thành lập) nhà nước; Tổ chức nhà nước ở các quốc gia cổ  đại  ­ Những nét chính về đời sống của người cổ đại HS vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc đa hoc đê ́ ̃ ̣ ̉ ­ Phân biệt được các nguồn tư liệu lich s ̣ ử cơ bản,  ­ Tính sự kiên th ̣ ời gian trong lịch sử ̣ ­ Nhân xet đánh giá đ ́ ược vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự  hình thành các nền văn minh cổ đại thế nào. ­ Đanh gia đ ́ ́ ược hiệu quả việc vận dụng những thành tựu của các nền văn minh cổ  đại đối với cuộc sống của con người 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành  bài kiểm tra * Năng lực đặc thù:  ­ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện  tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra;  ­ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố trên  bản đồ và mối quan hệ nhân quả khi TĐ quay, mối quan hệ giữa địa hình và các vận động  kiến tạo của các địa mảng. Hiểu được cấu tạo của Trái đất.    ­ Năng lực nhân th ̣ ưc lich s ́ ̣ ử : Phân biêt cac loai t ̣ ́ ̣ ư liêu lich s ̣ ̣ ử, sự kiên lich s ̣ ̣ ử va ̀ ̉ ̀ ười thời cổ đại qua trinh phat triên loai ng ́ ̀ ́ 3. Phẩm chất ­ Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học  mang lại ­ Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra ­ Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí  II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm trên phần mềm google form  IV. MA TRẬN Phân môn ĐỊA 6: 20 câu=50% Chủ đề  Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TN TN TN Chương 1:  ­ Đọc được  ­Ý nghĩa của tỉ  ­XĐ hướng đi   Bản đồ­  KHBĐ qua  lệ bản đồ  giữa 2 địa  phương tiện  bảng chú giải ­Phân loại bản  điểm  thể hiện bề  ­ Biết cách ghi  đồ dựa vào tỉ 
  3. mặt trái đất  tọa độ ĐL lệ   Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0.5 0,5 0.25 1,25 đ Chương 2: Trái  ­ Đặc điểm  Đặc điểm các  Giải thích  đất­ Hành tinh  chuyển động  hệ quả do trái  nguyên nhân  trong hệ mặt  tự quay quanh  đất chuyển  sinh ra các hệ  trời trục  động  quả  ­ Đặc điểm  Tính giờ trên  quay quanh  trái đất  mặt trời của  TĐ ­ các hệ  quả  Số câu 3 2 2 7 Số điểm 0.75 0.5 0,5 1,75 đ Chương 3  Mô tả được  Nhận diện các  Nguyên nhân  Liên hệ thực  Cấu tạo trái  cấu tạo của  dạng địa hình  sinh ra động  tế về vành đai  đất  trái đất chính trên trái  đất núi lửa lửa trên trái đất  Đặc điểm di  đất chuyển các địa  mảng Đặc điểm nội  ngoại sinh  Số câu  3 2 2 1 8 Số điểm  0.75 0.5 0.5 0.25 2 Tổng câu  8 6 4 2 20 Tổng điểm  2 1,5 1 0.5 5 Phân môn Sử: 20 câu = 50% Chương 3: Xã  ­ Vị trí địa lí,  ­ Vai trò của  ­ Vận dụng bổ  ­ Viết, tính trên  hội cổ đại điều kiện tự  điều kiện tự  sung kiến thức,  cơ sở thành  nhiên của các  nhiên.  phân tích sự  tựu thời cổ đại quốc gia cổ  ­ Giá trị thành  kiện đại tựu văn hóa ­ Nhận biết  ­ Cơ sở tính  thành tựu thơi gian  ̀ ­ Tổ chức nhà  ­ Cách thức tạo  nước ra thành tựu Số câu 8 6 4 2 20 Số điểm 2 1,5 1 0,5 5 Tổng câu 16 12 8 4 40
  4. Tổng điểm 4 3 2 1 10  Tỉ lệ  40% 30% 20% 10% 100%
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Tổ khoa học xã hội  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ  I MÔN ĐỊA LÝ LỊCH SỬ 6 Năm học: 2021­2022 Thời gian: 60 phút Trắc nghiệm: 40 câu (10 điểm) Phân môn ĐỊA 6: 20 câu=50% Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm  Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D A A C C B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C B C A A A C C Phân môn Sử 6:  20 câu=50% Câu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B A D B B B C C A Câu hỏi 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A A C B D C C D C   GV ra đề   Tổ (Nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Bùi Thị Thúy Hà Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền Ngô Phương Liễu 
  6. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tổ : Khoa học xã hội MÔN ĐỊA LÍ ­ LỊCH SỬ 6 Năm học 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 60 phút Phân môn ĐỊA: 20 câu­5 điểm Mỗi câu chọn đáp án đúng nhất 0.25 điểm  Câu 1: Thông thường trên bản đồ, loại kí hiệu nào thể hiện vùng trồng lúa?  A. Kí hiệu điểm. B. Kí hiệu diện tích. C. Kí hiệu đường. D. Kí hiệu hình học. Câu 2: Vị trí của điểm C có tọa độ địa lí là: (10 B, 75 Đ). Vậy điểm C nằm ở nửa cầu nào  0 0 trên trái đất?  A. Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam  B. Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Đông C. Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Tây.  D. Nửa cầu Nam, Nửa cầu Đông  Câu 3: Hãy cho biết tỉ lệ bản đồ nào sau đây có tỉ lệ lớn nhất?  A. 1:500.000 B. 1:1500.000 C. 1:50.000 D. 1:5.000 Câu 4: Tỉ lệ bản đồ 1:500.000 có nghĩa là: A. 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa. B. 1 cm trên bản đồ bằng 500 m trên thực địa. C. 1 cm trên bản đồ hằng 50 m trên thực địa. D. 1 cm trên bản đồ bằng 5 km trên thực địa. Câu 5: Một máy bay xuất phát từ Hà Nội đến Singapo sẽ bay theo hướng nào?  A. Nam                  B. Bắc                         C. Tây                D. Đông Câu 6: Vào ngày 22 ­ 12, các địa điểm ở nửa cầu Nam ngày đêm có đặc điểm gì?  A. Ngày dài hơn đêm. B. Ngày dài suốt 24 giờ. C. Đêm dài hơn ngày. D. Ngày và đêm dài bằng nhau. Câu 7: Vào ngày nào ở nửa cầu Bắc ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến  23o27’ Bắc?  A. Ngày 21 tháng 3 B. Ngày 23 tháng 9 C. Ngày 22 tháng 6 D. Ngày 22 tháng 12 Câu 8: Trên bề mặt trái đất khi nhìn xuôi theo chiều chuyển động của một vật ta thấy vật  bị lệch về bên trái, vậy vật đó đang ở nửa cầu nào?  A. Nửa cầu Tây B. Nửa cầu Đông C. Nửa cầu Nam D. Nửa cầu Bắc Câu 9: Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do:  A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. Trục trái đất nghiêng 23o27’. D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66o33’
  7. Câu 10: Căn cứ vào đặc điểm nào sau đây con người quy ước 1 năm dương lịch có 364  ngày và 4 năm có 1 năm nhuận?  A. Thời gian trái đất quay 1 vòng trên quỹ đạo hết 365 ngày 6 giờ  B. Thời gian trái đất quay 1 vòng  quanh nó hết 24 giờ   C. Thời gian mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất D.  Thời gian cận nhật và viễn nhật   Câu 11: Hà Nội thuộc múi giờ số 7 đang là 1h sáng ngày 1/1/2022. Vậy Pari thuộc múi  giờ 2 thì đang là mấy giờ? ngày nào?  A. 20 giờ  ngày 31/12/2021                  B. 8 giờ ngày 31/12/2021                                 C. 12 giờ ngày 31/12/2021                   D. 5 giờ cùng ngày  Câu 12: Bạn em sinh vào ngày 29/2/2000 và 4 năm mới có ngày sinh nhật. Vậy ban đó chỉ  có sinh nhật vào năm nào? A. Năm Dương Lịch  B. Năm Âm lịch  C. Năm Nhuận  D. Năm âm dương lịch  Câu 13. Cho biết trạng thái vật chất ở lớp vỏ Trái Đất? A. Lỏng B. Từ lỏng tới quánh dẻo B. C. Rắn chắc  D. Lỏng ngoài, rắn trong Câu 14. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu? A. 70 ­ 80km. B. Dưới 70km. C. 80 ­ 90km. D. Trên 90km. Câu 15: Nội lực trong lòng trái đất sinh ra những hiện tượng nào? A. Núi lửa, xói mòn, phong hóa B.  Xâm thực, động đất, xói mòn C. Sóng thần, động đất, núi lửa D. Núi lửa, lũ lụt, bão . Câu 16: Các­xtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi có cấu tạo địa chất là: A. Đá vôi B. Đá bazan  C. Đá ong D. Đá gra­nit Câu 17: Núi có đặc điểm thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng gọi là: A. Núi già B. Núi trẻ C. Núi lửa D. Núi uốn nếp Câu 18: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 19: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Bão, dông lốc. B. Lũ lụt, hạn hán. C. Núi lửa, động đất. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 20: Vành đai lửa nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt đến một số quốc gia Đông Á?  A. Vành đai lửa Địa Trung Hải
  8.  B. Vành đai lửa Thái Bình Dương  C. Vành đai lửa Tây Thái Bình Dương  D. Vành đai lửa Đông Thái Bình Dương Phân môn Lịch Sử 20 câu Mỗi câu chọn đáp án đúng nhất là 0,25 điểm  Câu 21: Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là:   A. Sông Ti­grơ và sông Ơ­phrát. B. Sông Ấn và sông Hằng. C. Sông Nin và sông Ti­grơ. D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. Câu 22: Công trình nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là: A. Kim tự tháp Kê­ốp. B. Vườn treo Ba­bi­lon. C. Đấu trường Cô­li­dê  D. Vạn Lí Trường Thành  Câu 23: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là ai? A. Pha­ra­ông. B. En­xi C. Ốc­ta­viu­xơ D. Tần Thủy Hoàng Câu 24: Hai tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ ? A. Nho giáo và Phật giáo B. Đạo Hồi và đạo Bà­la­môn C. Hin­đu giáo và Nho giáo  D. Hin­đu giáo và Phật giáo Câu 25: Loại chữ viết nào phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại? A. Chữ Hán                  B. Chữ Phạn                C. Chữ Nôm                  D. Chữ số La Mã Câu 26: Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên chất liệu nào? A. Đất sét, gỗ. B. Mai rùa, thẻ tre, gỗ. C. Giấy Pa­pi­rút. D. Gạch nung, đất sét. Câu 27: Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của đất nước Trung Quốc? A. Đấu trường Cô­li­dê. B. Vạn Lí Trường Thành. C. Thành Ba­bi­lon. D. Đền Pác­tê­nông. Câu 28: Hai thành bang tiêu biểu nhất của Hy Lạp cổ đại là A. A­ten và Cô­rin­thơ. B. Cô­rin­thơ và Mác­xê­đô­ni­a. C. A­ten và Xpác­ta D. Xpác­ta và Thê­bét­sơ Câu 29: Cư dân Ai Cập làm ra lịch dựa trên cơ sở A. quan sát sự chuyển động của Trái Đất. B. quan sát sự chuyển động của Mặt  Trăng. C. quan sát sự chuyển động của Mặt Trời. D. quan sát sự chuyển động của các vì sao. Câu 30: Muốn biết “toàn bộ đời sống của người Ấn Độ cổ đại”, chúng ta có thể tìm hiểu  qua tác phẩm nào? A. Ma­ha­bha­ra­ta. B. Vê­đa. C. Ra­ma­y­a­na. D. Nghìn lẻ một đêm. Câu 31: Điều kiện tự nhiên nào có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của  nền văn minh Hy Lạp và La Mã?
  9. A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn. B. Hệ động, thực vật. C. Khí hậu khô nóng.  D. Có nhiều vịnh, hải cảng. Câu 32: Nhờ đâu, “người Hy Lạp và La Mã tạo nên  rất nhiều công trình đồ sộ, nguy nga  và các tác phầm điêu khắc tuyệt mĩ”? A. Tiếp thu và áp dụng những thành tựu khoa học. B. Dùng sức của những nô lệ. C. Dùng quyền năng của Đấng tối cao Ô­gu­xtu­xơ. D. Dùng sức mạnh của Viện nguyên lão. Câu 33: Chữ viết của Việt Nam ngày nay được sáng tạo dựa trên cơ sở chữ viết nào? A. Chữ La­tin.  B. Chữ Phạn.  C. Chữ Hán.  D. Mẫu tự cổ.  Câu 34: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc bằng A. thu phục các nước trong hòa bình. B. tư tưởng, tôn giáo. C. chiến tranh đánh bại các nước khác. D. luật pháp. Câu 35: Vận dụng kiến thức hình học của người Ai Cập chúng ta có thể A. tính trọng lượng của vật thể. B. tính diện tích các hình tam giác, hình tròn C. tính lực tác dụng lên vật thể. D. tính sản lượng nông nghiệp trong một vụ mùa. Câu 36: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp thực chất là nhà nước A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến. C. đế chế.  D. chiếm hữu nô lệ. Câu 37: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của Khởi nghĩa Xpác­ta­cút là A. do lãnh đạo chủ quan.. B. do thiếu vũ khí và lương thực. C. do chênh lệch về lực lượng. D. do nghĩa quân bị mua chuộc Câu 38: Theo em, yếu tố quan trọng nào dẫn đến sự thành công nhanh của các nhà khoa  học ở La Mã? A. Cùng nghiên cứu với các nhà khoa học Hy Lạp. B. Tiếp thu những thành tựu của Ấn Độ. C. Tiếp thu những thành tựu trước đó của người Hy Lạp. D. Tiếp thu những thành tựu của người Trung Quốc. Câu 39: Người La Mã ghép chữ X với chữ I sau nó (XI) để chỉ thời gian là mấy giờ? A. 8 giờ. B. 9 giờ. C. 10 giờ. D. 11 giờ. Câu 40: Thế  kỉ 19 được viết bằng chữ số La Mã là: A. IXX B. XXI  C. XIX  D. XVIIII 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0