MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br />
MÔN GDCD LỚP 10<br />
ĐỀ SỐ 1<br />
MĐNT<br />
LVKT<br />
TGQDV và PPLBC<br />
Con người là chủ<br />
thể của lịch sử là<br />
mục tiêu phát triển<br />
của xã hội<br />
Nguồn gốc vận động<br />
và phát triển của sự<br />
vật, hiện tượng.<br />
Cách thức vận động<br />
và phát triển của sự<br />
vật, hiện tượng.<br />
Khuynh hướng phát<br />
triển của sự vật,<br />
hiện tượng.<br />
Thực tiễn, vai trò<br />
của thực tiễn đối với<br />
nhận thức.<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nhận biết<br />
( B)<br />
KQ<br />
TL<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(H)<br />
KQ<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
( V)<br />
KQ<br />
TL<br />
<br />
Tổng<br />
KQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0,25)<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
(0,5)<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
(0,5)<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
( 3,0)<br />
<br />
3<br />
(0.75)<br />
<br />
1<br />
( 3,0)<br />
<br />
4<br />
(3.75)<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
(1.25)<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
(3.25)<br />
<br />
12 (3.0)<br />
<br />
3 (7.0)<br />
<br />
30%<br />
<br />
70%<br />
<br />
2<br />
(0.5)<br />
<br />
5<br />
(1,25)<br />
5 (1.25)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
(0.5)<br />
<br />
5<br />
(1.25)<br />
<br />
1<br />
(2.0)<br />
<br />
6 (3.25)<br />
<br />
2<br />
(0,5)<br />
<br />
2<br />
(5.0)<br />
<br />
4(5,5)<br />
<br />
1<br />
(0.25)<br />
<br />
6<br />
15<br />
(10)<br />
100%<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI<br />
TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br />
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10<br />
<br />
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề<br />
<br />
(Đề thi gồm có 02 trang)<br />
<br />
Mã đề: 01<br />
<br />
Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy<br />
Tổ: Sử- Địa- GDCD<br />
Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)<br />
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những vấn đề:<br />
A. Chung nhất của thế giới<br />
<br />
B. Lớn của thế giới<br />
<br />
C. Chung nhất, phổ biến nhất cuả thế giới<br />
<br />
D. Lớn nhất của thế giới.<br />
<br />
Câu 2: Khi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi là gì?<br />
A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập<br />
<br />
B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập<br />
<br />
C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập<br />
<br />
C. Sự phủ định của phủ định<br />
<br />
Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây nói về Chất ?<br />
A. Bông dệt vải<br />
<br />
B.Gừng cay<br />
<br />
C. Vữa xây nhà<br />
<br />
D. Đất làm gốm<br />
<br />
Câu 4: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ, chúng đều:<br />
A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau<br />
B. Là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng<br />
C. Thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng<br />
D. Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.<br />
Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề nào sau đây?<br />
A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển<br />
<br />
B. Chỉ ra cách thức của sự phát triển<br />
<br />
C. Chỉ ra động lực của sự phát triển<br />
<br />
D. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển<br />
<br />
Câu 6: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm:<br />
A. Bên ngoài sự vật, hiện tượng<br />
<br />
B. Bên trong sự vật, hiện tượng<br />
<br />
C. Cơ bản của sự vật, hiện tượng<br />
D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng.<br />
Câu 7: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận<br />
thức?<br />
A. Học tài liệu sách giáo khoa.<br />
B. Làm từ thiện.<br />
C. Làm kế hoạch nhỏ.<br />
D. Tham quan du lịch.<br />
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?<br />
A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.<br />
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.<br />
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.<br />
D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.<br />
<br />
Câu 9: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt<br />
động nào dưới đây?<br />
A. Kinh doanh hàng hóa.<br />
B. Sản xuất vật chất.<br />
C. Học tập nghiên cứu.<br />
D. Vui chơi giải trí<br />
Câu 10: Trong điều kiện bình thường, đồng (Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến<br />
10830C, đồng sẽ nóng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là<br />
A. độ.<br />
B. bước nhảy.<br />
C. lượng.<br />
D. điểm nút.<br />
Câu 11: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do<br />
A. Sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng.<br />
B. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.<br />
C. Sự tác động của con người.<br />
D. Sự tác động của ngoại cảnh.<br />
Câu 12: Việc làm nào dưới đây là hoạt động sản xuất vật chất<br />
A. Quyên góp ủng hộ người nghèo.<br />
B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.<br />
C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.<br />
D. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà.<br />
Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)<br />
Câu 1:(3điểm) Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản<br />
ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?<br />
Câu 2:(2điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?<br />
Câu 3: (2đ) Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:<br />
Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì<br />
con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con<br />
người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?<br />
.............................................................Hết............................................................<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI<br />
<br />
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10<br />
ĐỀ SỐ 1<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.25 điểm<br />
Câu<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
B<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
4<br />
D<br />
<br />
5<br />
D<br />
<br />
6<br />
A<br />
<br />
7<br />
A<br />
<br />
8<br />
B<br />
<br />
9<br />
B<br />
<br />
10<br />
A<br />
<br />
11<br />
B<br />
<br />
12<br />
D<br />
<br />
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)<br />
CÂU<br />
Câu 1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản<br />
ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?<br />
- Phu định biện chứng là sự phủ định diễn ra dosự phát triển của bản thân sự vật hiện<br />
tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV-HT cũ để tạo thành sự vật hiện tượng<br />
mới.<br />
- - Phân tích phản ứng hóa học:<br />
+ Từ hai chất ban đầu, sau phản ứng thu được hai chất mới ( Chất cũ đã bị chất mới<br />
phủ định)<br />
+ Tuy nhiên, chất cũ không mất đi hoàn toàn mà nó có mặt ở cả chấ mới ( Chất mới<br />
được tạo ra trên cơ sở chất cũ, giữ lại những yếu tố tích cực của chất cũ để tạo nên<br />
chất mới)<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?<br />
- Giải thích được: Vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới<br />
cho nhận thức và tạo những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.<br />
- Ví dụ: Sâu hại mùa màng ->con người tìm ra thuốc trừ sâu bệnh...<br />
<br />
ĐIỂM<br />
3.0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2.5<br />
<br />
2.0<br />
1.5<br />
0.5<br />
<br />
Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:<br />
Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là<br />
hành động vì con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với<br />
Câu 3<br />
<br />
môi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?<br />
<br />
- Khẳng định: Đồng ý với ý kiến của Minh<br />
- Giải thích:<br />
Đốt rừng gây ra tình trạng ô nhiễm do khói bụi, lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu<br />
thay đổi, gây ra lũ lụt, hạn hán, động, thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt<br />
chủng.... ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người...<br />
-------------Hết------------Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.<br />
<br />
3.0<br />
<br />
0,5<br />
1,5<br />
<br />