intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:……………………… Lớp:…………... Mã đề: 149 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội luôn được áp dụng theo nguyên tắc nào sau đây? A. Bảo mật nơi giam giữ. B. Giáo dục là chủ yếu. C. Khống chế bằng vũ lực. D. Cách ly với cộng đồng. Câu 2.Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình là một trong những A. nghi thức khi hoạt động tôn giáo. B. biện pháp để san bằng lợi ích. C. mục đích của trách nhiệm pháp lí. D. điều kiện để xóa bỏ nhân quyền. Câu 3. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và luôn được bảo đảm thực hiện bằng A. quyền lực của tổ chức chính trị. B. nền tảng đạo đức. C.quyền lực Nhà nước. D. sức mạnh của nhân dân. Câu 4. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nghĩa là vợ chồng cần phải thực hiện hành vi nào sau đây? A.Tôn trọng lẫn nhau. B. San bằng mọi thu nhập. C. Hạn chế giao tiếp. D. Từ bỏ tài sản chung. Câu 5. Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây? A. Xác định chặt chẽ về hình thức. B. Quy phạm phổ biến. C. Quyền lực, bắt buộc chung. D.Phân biệt vùng miền. Câu 6. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Nghiêm cấm khiếu nại, tố cáo. B. Chia đều của cải xã hội. C. Ấn định mức thuế thu nhập. D. Tự chủ đăng ký kinh doanh. Câu 7. Hành vi vi phạm các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Kích động bạo lực. B. Lũng đoạn thị trường. C.Vi phạm kỷ luật. D.Gây rối trật tự. Câu 8.Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Bình đẳng giữa các dân tộc. B.Phân chia địa giới hành chính. C.Xác lập vị trí độc quyền. D.Chia đều tài sản công cộng. Câu 9. Theo quy định của pháp luật việc giao kết hợp đồng lao động không được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Trực tiếp. B.Cưỡng chế. C. Tự nguyện. D. Bình đẳng. Câu 10. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây? A. Cần phải được loại bỏ. B.Cản trở sự công bằng. C. Đã trở nên lỗi thời. D.Được pháp luật bảo vệ. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
  2. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 A. Không phân biệt điều kiện làm việc. B. Có tiêu chuẩn tuyển dụng như nhau. C. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. D. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. Câu 12.Theo quy định của pháp luật, tất cả các cơ sở tôn giáo hợp pháp đều được hưởng quyền nào sau đây? A.Bảo mật tuyệt đối. B. Được pháp luật bảo hộ. C. Chia đều quyền lực. D. Sùng bái địa vị riêng. Câu 13. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phòng chống tội phạm. B. Tình trạng khẩn cấp. C. Phong tỏa xã hội. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 14. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm và được trả công theo ý muốn của bản thân. B.việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. C. việc làm và thời gian làm việc theo ý muốn của người lao động. D. điều kiện làm việc và hưởng các chế độ ưu đãi theo nhu cầu của mình. Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là mọi dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật A. duyệt hồ sơ vay vốn. B.miễn phí mọi dịch vụ. C.chia đều tài sản chung. D. tạo điều kiện phát triển. Câu 16. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có năng lực nào sau đây? A. Hình thành nhân cách. B. Tài chính vững mạnh. C. Tiếp nhận bảo trợ. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 17. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A. niềm tin của tôn giáo. B.tín ngưỡng của vùng miền. C.quy định của pháp luật. D.nghi lễ của địa phương. Câu 18. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A.Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.B.Lắp đặt hệ thống giám sát tự động. C.Chủ động xâm nhập thị trường. D. Sử dụng lao động nhập cư. Câu 19. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và A. chia đều tài sản công cộng. B. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. C. chịu trách nhiệm pháp lí. D.san bằng nguồn quỹ bảo trợ. Câu 20. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật, giá trị đạo đức được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng phương tiện nào sau đây? A.Quyền lực nhà nước. B. Năng lực cá nhân. C. Quyền lực xã hội. D. Quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 21. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là pháp luật luôn bảo hộ tất cả A. nghi lễ vùng miền. B. mọi nguồn thu nhập. C.nơi thờ tự tín ngưỡng. D. hệ tư tưởng cực đoan. Câu 22.Các tôn giáo ở Việt Nam đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước và pháp luật A.chia đều quyền lực. B. san bằng lợi nhuận.
  3. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 C. trợ cấp định kỳ. D. đối xử bình đẳng. Câu 23. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm một trong những mục đích nào sau đây? A.Xóa bỏ tình trạng thất nghiệp. B. Chia đều mọi của cải trong xã hội. C. Triệt tiêu tất cả các tệ nạn xã hội. D.Kiềm chế việc làm trái pháp luật. Câu 24. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình để thực hiện mọi hành vi nào sau đây? A. Đề cao quyền lực riêng. B. Mang tính chất cưỡng chế. C.Được pháp luật cho phép. D. Bị người khác ép buộc. Câu 25. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua văn bản nào sau đây? A.Hợp đồng lao động. B.Lí lịch trích ngang. C.Văn bằng chứng chỉ. D. Hồ sơ tín dụng. Câu 26. Phương án nào dưới đây, đúng với nội dung đã học: Pháp luật do Nhà nước xây dựng, ban hành và A. đảm bảo lưu hành. B. đảm bảo chính xác. C. tuyệt đối bảo mật. D. bảo đảm thực hiện. Câu 27.Theo quy định của pháp luật các dân tộc ở Việt Nam đều được A.miễn phí mọi loại hình dịch vụ. B. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. C.hưởng phụ cấp khu vực. D. bình đẳng về chính trị. Câu 28.Nội dung nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong hôn nhân và gia đình giữa vợ chồng? A. Giúp đỡ nhau về mọi mặt. B. Cùng lựa chọn nơi cư trú. C.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. D. Phản bác hôn nhân tiến bộ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Chị H là người dân tộc thiểu số được xét tuyển vào trường phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh. Tốt nghiệp Trung học phổ thông, cộng thêm điểm ưu tiên, chị trúng tuyển vào một trường Đại học. Sau khi tốt nghiệp, trở về quê hương, chị H đã tham gia thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn phát triển kinh tế. Chị còn cùng đoàn thanh niên phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian của dân tộc mình. Trong kỳ bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, chị H đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. a. Việc chị H được hưởng các chế độ ưu tiên về học tập, có trái với nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Vì sao? b. Em hãy chỉ ra những chi tiết chị H đã được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 2: (1,0 điểm). Ông M giám đốc một tập đoàn đa quốc gia và chị B một người buôn bán nhỏ cùng vô tình tiếp xúc với một bệnh nhân nhiễm COVID 19. Sau đó, tại một điểm cách ly y tế tập trung, ông M và chị B cùng được cung cấp miễn phí các nhu yếu phẩm cần thiết. Liên tục trong hai tuần lễ, hằng ngày ông M và chị B đều thực hiện việc đo thân nhiệt và chăm sóc sức khỏe theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế. Nêu rõ sự bình đẳng về quyền công dân giữa ông M và chị B? ------------- HẾT ----------
  4. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:……………………… Lớp:…………... Mã đề: 183 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua văn bản nào sau đây? A.Văn bằng chứng chỉ. B. Hồ sơ tín dụng. C.Lí lịch trích ngang. D.Hợp đồng lao động. Câu 2. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm một trong những mục đích nào sau đây? A. Chia đều mọi của cải trong xã hội. B. Triệt tiêu tất cả các tệ nạn xã hội. C.Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. D.Xóa bỏ tình trạng thất nghiệp. Câu 3. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A.Chủ động xâm nhập thị trường. B.Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. C. Sử dụng lao động nhập cư. D.Lắp đặt hệ thống giám sát tự động. Câu 4.Theo quy định của pháp luật các dân tộc ở Việt Nam đều được A. bình đẳng về chính trị. B.miễn phí mọi loại hình dịch vụ. C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. D.hưởng phụ cấp khu vực. Câu 5. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và A. chia đều tài sản công cộng. B.san bằng nguồn quỹ bảo trợ. C. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. D. chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 6. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Tự chủ đăng ký kinh doanh. B. Nghiêm cấm khiếu nại, tố cáo. C. Chia đều của cải xã hội. D. Ấn định mức thuế thu nhập. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Có tiêu chuẩn tuyển dụng như nhau. B. Được bình đẳng tại nơi làm việc. C. Không phân biệt điều kiện làm việc. D. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. Câu 8. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây? A.Cản trở sự công bằng. B. Cần phải được loại bỏ. C.Được pháp luật bảo vệ. D. Đã trở nên lỗi thời. Câu 9. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình để thực hiện mọi hành vi nào sau đây? A. Bị người khác ép buộc. B. Mang tính chất cưỡng chế. C. Đề cao quyền lực riêng. D.Được pháp luật cho phép. Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nghĩa là vợ chồng cần phải thực hiện hành vi nào sau đây? A.Tôn trọng lẫn nhau. B. Hạn chế giao tiếp. C. San bằng mọi thu nhập. D. Từ bỏ tài sản chung.
  5. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 11. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A.quy định của pháp luật. B. niềm tin của tôn giáo. C.tín ngưỡng của vùng miền. D.nghi lễ của địa phương. Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là pháp luật luôn bảo hộ tất cả A.nơi thờ tự tín ngưỡng. B. hệ tư tưởng cực đoan. C. mọi nguồn thu nhập. D. nghi lễ vùng miền. Câu 13. Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây? A. Quy phạm phổ biến. B. Xác định chặt chẽ về hình thức. C. Quyền lực, bắt buộc chung. D.Phân biệt vùng miền. Câu 14. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và luôn được bảo đảm thực hiện bằng A.quyền lực Nhà nước. B. nền tảng đạo đức C. sức mạnh của nhân dân. D. quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 15. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có năng lực nào sau đây? A. Trách nhiệm pháp lí. B. Tài chính vững mạnh. C. Tiếp nhận bảo trợ. D. Hình thành nhân cách. Câu 16. Phương án nào dưới đây, đúng với nội dung đã học: Pháp luật do Nhà nước xây dựng, ban hành và A. bảo đảm thực hiện. B. tuyệt đối bảo mật. C. đảm bảo chính xác. D. đảm bảo lưu hành. Câu 17. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phong tỏa xã hội. B. Tình trạng khẩn cấp. C. Phòng chống tội phạm. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 18.Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình là một trong những A. biện pháp để san bằng lợi ích. B. điều kiện để xóa bỏ nhân quyền. C. nghi thức khi hoạt động tôn giáo. D. mục đích của trách nhiệm pháp lí. Câu 19. Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội luôn được áp dụng theo nguyên tắc nào sau đây? A. Cách ly với cộng đồng. B. Khống chế bằng vũ lực. C. Giáo dục là chủ yếu. D. Bảo mật nơi giam giữ. Câu 20.Các tôn giáo ở Việt Nam đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước và pháp luật A. đối xử bình đẳng. B. san bằng lợi nhuận. C.chia đều quyền lực. D. trợ cấp định kỳ. Câu 21. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật, giá trị đạo đức được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng phương tiện nào sau đây? A. Năng lực cá nhân. B.Quyền lực nhà nước. C. Quyền lực xã hội. D. Quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 22. Hành vi vi phạm các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là nội dung khái niệm nào sau đây? A.Gây rối trật tự. B. Lũng đoạn thị trường. C.Vi phạm kỷ luật. D. Kích động bạo lực.
  6. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 23.Nội dung nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong hôn nhân và gia đình giữa vợ chồng? A. Phản bác hôn nhân tiến bộ. B.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. C. Giúp đỡ nhau về mọi mặt. D. Cùng lựa chọn nơi cư trú. Câu 24. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A.việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. B. việc làm và được trả công theo ý muốn của bản thân. C. điều kiện làm việc và hưởng các chế độ ưu đãi theo nhu cầu của mình. D. việc làm và thời gian làm việc theo ý muốn của người lao động. Câu 25.Theo quy định của pháp luật, tất cả các cơ sở tôn giáo hợp pháp đều được hưởng quyền nào sau đây? A. Được pháp luật bảo hộ. B. Chia đều quyền lực. C. Sùng bái địa vị riêng. D.Bảo mật tuyệt đối. Câu 26.Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển là nội dung khái niệm nào sau đây? A.Phân chia địa giới hành chính. B.Chia đều tài sản công cộng. C. Bình đẳng giữa các dân tộc. D.Xác lập vị trí độc quyền. Câu 27. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là mọi dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật A.chia đều tài sản chung. B. tạo điều kiện phát triển. C.miễn phí mọi dịch vụ. D. duyệt hồ sơ vay vốn. Câu 28. Theo quy định của pháp luật việc giao kết hợp đồng lao động không được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Bình đẳng. B. Tự nguyện. C. Trực tiếp. D.Cưỡng chế. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Chị H là người dân tộc thiểu số được xét tuyển vào trường phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh. Tốt nghiệp Trung học phổ thông, cộng thêm điểm ưu tiên, chị trúng tuyển vào một trường Đại học. Sau khi tốt nghiệp, trở về quê hương, chị H đã tham gia thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn phát triển kinh tế. Chị còn cùng đoàn thanh niên phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian của dân tộc mình. Trong kỳ bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, chị H đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. a. Việc chị H được hưởng các chế độ ưu tiên về học tập, có trái với nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Vì sao? b. Em hãy chỉ ra những chi tiết chị H đã được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 2: (1,0 điểm). Ông M giám đốc một tập đoàn đa quốc gia và chị B một người buôn bán nhỏ cùng vô tình tiếp xúc với một bệnh nhân nhiễm COVID 19. Sau đó, tại một điểm cách ly y tế tập trung, ông M và chị B cùng được cung cấp miễn phí các nhu yếu phẩm cần thiết. Liên tục trong hai tuần lễ, hằng ngày ông M và chị B đều thực hiện việc đo thân nhiệt và chăm sóc sức khỏe theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế. Nêu rõ sự bình đẳng về quyền công dân giữa ông M và chị B? ------------- HẾT ----------
  7. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:……………………… Lớp:…………... Mã đề: 217 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Phương án nào dưới đây, đúng với nội dung đã học: Pháp luật do Nhà nước xây dựng, ban hành và A. tuyệt đối bảo mật. B. đảm bảo chính xác. C. bảo đảm thực hiện. D. đảm bảo lưu hành. Câu 2. Hành vi vi phạm các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Kích động bạo lực. B.Gây rối trật tự. C. Lũng đoạn thị trường. D.Vi phạm kỷ luật. Câu 3. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A. niềm tin của tôn giáo. B.tín ngưỡng của vùng miền. C.nghi lễ của địa phương. D.quy định của pháp luật. Câu 4.Các tôn giáo ở Việt Nam đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước và pháp luật A. trợ cấp định kỳ. B.chia đều quyền lực. C. đối xử bình đẳng. D. san bằng lợi nhuận. Câu 5.Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình là một trong những A. biện pháp để san bằng lợi ích. B. điều kiện để xóa bỏ nhân quyền. C. nghi thức khi hoạt động tôn giáo. D. mục đích của trách nhiệm pháp lí. Câu 6. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua văn bản nào sau đây? A.Văn bằng chứng chỉ. B.Hợp đồng lao động. C.Lí lịch trích ngang. D. Hồ sơ tín dụng. Câu 7. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm một trong những mục đích nào sau đây? A.Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. B. Triệt tiêu tất cả các tệ nạn xã hội. C. Chia đều mọi của cải trong xã hội. D.Xóa bỏ tình trạng thất nghiệp. Câu 8.Theo quy định của pháp luật, tất cả các cơ sở tôn giáo hợp pháp đều được hưởng quyền nào sau đây? A. Được pháp luật bảo hộ. B.Bảo mật tuyệt đối. C. Sùng bái địa vị riêng. D. Chia đều quyền lực. Câu 9. Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội luôn được áp dụng theo nguyên tắc nào sau đây? A. Cách ly với cộng đồng. B. Giáo dục là chủ yếu. C. Khống chế bằng vũ lực. D. Bảo mật nơi giam giữ. Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nghĩa là vợ chồng cần phải thực hiện hành vi nào sau đây? A. Hạn chế giao tiếp. B. San bằng mọi thu nhập. C.Tôn trọng lẫn nhau. D. Từ bỏ tài sản chung.
  8. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 11. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phong tỏa xã hội. B. Trách nhiệm pháp lí. C. Tình trạng khẩn cấp. D. Phòng chống tội phạm. Câu 12. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật, giá trị đạo đức được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng phương tiện nào sau đây? A.Quyền lực nhà nước. B. Năng lực cá nhân. C. Quyền lực xã hội. D. Quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 13. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm và được trả công theo ý muốn của bản thân. B. việc làm và thời gian làm việc theo ý muốn của người lao động. C.việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. D. điều kiện làm việc và hưởng các chế độ ưu đãi theo nhu cầu của mình. Câu 14. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình để thực hiện mọi hành vi nào sau đây? A. Mang tính chất cưỡng chế. B.Được pháp luật cho phép. C. Đề cao quyền lực riêng. D. Bị người khác ép buộc. Câu 15. Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây? A.Phân biệt vùng miền. B. Xác định chặt chẽ về hình thức. C. Quyền lực, bắt buộc chung. D. Quy phạm phổ biến. Câu 16. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và luôn được bảo đảm thực hiện bằng A.quyền lực Nhà nước. B. sức mạnh của nhân dân. C. nền tảng đạo đức D. quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. B. Có tiêu chuẩn tuyển dụng như nhau. C. Không phân biệt điều kiện làm việc. D. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. Câu 18. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A. Sử dụng lao động nhập cư. B.Lắp đặt hệ thống giám sát tự động. C.Chủ động xâm nhập thị trường. D.Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký. Câu 19.Nội dung nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong hôn nhân và gia đình giữa vợ chồng? A. Giúp đỡ nhau về mọi mặt. B. Cùng lựa chọn nơi cư trú. C. Phản bác hôn nhân tiến bộ. D.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Câu 20. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và A. chia đều tài sản công cộng. B.san bằng nguồn quỹ bảo trợ. C. chịu trách nhiệm pháp lí. D. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. Câu 21.Theo quy định của pháp luật các dân tộc ở Việt Nam đều được A.miễn phí mọi loại hình dịch vụ. B. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. C. bình đẳng về chính trị. D.hưởng phụ cấp khu vực.
  9. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 22. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Chia đều của cải xã hội. B. Tự chủ đăng ký kinh doanh. C. Ấn định mức thuế thu nhập. D. Nghiêm cấm khiếu nại, tố cáo. Câu 23. Theo quy định của pháp luật việc giao kết hợp đồng lao động không được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A.Cưỡng chế. B. Bình đẳng. C. Tự nguyện. D. Trực tiếp. Câu 24. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là mọi dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật A.chia đều tài sản chung. B. duyệt hồ sơ vay vốn. C.miễn phí mọi dịch vụ. D. tạo điều kiện phát triển. Câu 25. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây? A. Đã trở nên lỗi thời. B.Cản trở sự công bằng. C. Cần phải được loại bỏ. D.Được pháp luật bảo vệ. Câu 26. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có năng lực nào sau đây? A. Tài chính vững mạnh. B. Tiếp nhận bảo trợ. C. Hình thành nhân cách. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 27. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là pháp luật luôn bảo hộ tất cả A. mọi nguồn thu nhập. B. hệ tư tưởng cực đoan. C. nghi lễ vùng miền. D.nơi thờ tự tín ngưỡng. Câu 28.Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển là nội dung khái niệm nào sau đây? A.Phân chia địa giới hành chính. B. Bình đẳng giữa các dân tộc. C.Chia đều tài sản công cộng. D.Xác lập vị trí độc quyền. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Chị H là người dân tộc thiểu số được xét tuyển vào trường phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh. Tốt nghiệp Trung học phổ thông, cộng thêm điểm ưu tiên, chị trúng tuyển vào một trường Đại học. Sau khi tốt nghiệp, trở về quê hương, chị H đã tham gia thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn phát triển kinh tế. Chị còn cùng đoàn thanh niên phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian của dân tộc mình. Trong kỳ bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, chị H đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. a. Việc chị H được hưởng các chế độ ưu tiên về học tập, có trái với nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Vì sao? b. Em hãy chỉ ra những chi tiết chị H đã được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 2: (1,0 điểm). Ông M giám đốc một tập đoàn đa quốc gia và chị B một người buôn bán nhỏ cùng vô tình tiếp xúc với một bệnh nhân nhiễm COVID 19. Sau đó, tại một điểm cách ly y tế tập trung, ông M và chị B cùng được cung cấp miễn phí các nhu yếu phẩm cần thiết. Liên tục trong hai tuần lễ, hằng ngày ông M và chị B đều thực hiện việc đo thân nhiệt và chăm sóc sức khỏe theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế. Nêu rõ sự bình đẳng về quyền công dân giữa ông M và chị B? ------------- HẾT ----------
  10. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:……………………… Lớp:…………... Mã đề: 251 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A.việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. B. việc làm và thời gian làm việc theo ý muốn của người lao động. C. điều kiện làm việc và hưởng các chế độ ưu đãi theo nhu cầu của mình. D. việc làm và được trả công theo ý muốn của bản thân. Câu 2.Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển là nội dung khái niệm nào sau đây? A.Xác lập vị trí độc quyền. B.Chia đều tài sản công cộng. C.Phân chia địa giới hành chính. D. Bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 3.Theo quy định của pháp luật, tất cả các cơ sở tôn giáo hợp pháp đều được hưởng quyền nào sau đây? A. Chia đều quyền lực. B. Sùng bái địa vị riêng. C.Bảo mật tuyệt đối. D. Được pháp luật bảo hộ. Câu 4. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A.Chủ động xâm nhập thị trường. B.Lắp đặt hệ thống giám sát tự động. C.Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký. D. Sử dụng lao động nhập cư. Câu 5. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phòng chống tội phạm. B. Trách nhiệm pháp lí. C. Phong tỏa xã hội. D. Tình trạng khẩn cấp. Câu 6. Phương án nào dưới đây, đúng với nội dung đã học: Pháp luật do Nhà nước xây dựng, ban hành và A. đảm bảo lưu hành. B. đảm bảo chính xác. C. bảo đảm thực hiện. D. tuyệt đối bảo mật. Câu 7. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và luôn được bảo đảm thực hiện bằng A. nền tảng đạo đức B.quyền lực Nhà nước. C. sức mạnh của nhân dân. D. quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 8. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là mọi dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật A.miễn phí mọi dịch vụ. B. tạo điều kiện phát triển. C. duyệt hồ sơ vay vốn. D.chia đều tài sản chung. Câu 9. Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội luôn được áp dụng theo nguyên tắc nào sau đây? A. Khống chế bằng vũ lực. B. Cách ly với cộng đồng. C. Giáo dục là chủ yếu. D. Bảo mật nơi giam giữ.
  11. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 10. Hành vi vi phạm các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Kích động bạo lực. B.Vi phạm kỷ luật. C.Gây rối trật tự. D. Lũng đoạn thị trường. Câu 11. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm một trong những mục đích nào sau đây? A.Xóa bỏ tình trạng thất nghiệp. B. Triệt tiêu tất cả các tệ nạn xã hội. C. Chia đều mọi của cải trong xã hội. D.Kiềm chế việc làm trái pháp luật. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Không phân biệt điều kiện làm việc. B. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. C. Có tiêu chuẩn tuyển dụng như nhau. D. Được bình đẳng tại nơi làm việc. Câu 13.Các tôn giáo ở Việt Nam đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước và pháp luật A. trợ cấp định kỳ. B. đối xử bình đẳng. C.chia đều quyền lực. D. san bằng lợi nhuận. Câu 14. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua văn bản nào sau đây? A. Hồ sơ tín dụng. B.Lí lịch trích ngang. C.Hợp đồng lao động. D.Văn bằng chứng chỉ. Câu 15. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nghĩa là vợ chồng cần phải thực hiện hành vi nào sau đây? A. Hạn chế giao tiếp. B.Tôn trọng lẫn nhau. C. San bằng mọi thu nhập. D. Từ bỏ tài sản chung. Câu 16. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là pháp luật luôn bảo hộ tất cả A.nơi thờ tự tín ngưỡng. B. nghi lễ vùng miền. C. hệ tư tưởng cực đoan. D. mọi nguồn thu nhập. Câu 17. Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây? A. Quy phạm phổ biến. B. Quyền lực, bắt buộc chung. C.Phân biệt vùng miền. D. Xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 18.Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình là một trong những A. điều kiện để xóa bỏ nhân quyền. B. mục đích của trách nhiệm pháp lí. C. biện pháp để san bằng lợi ích. D. nghi thức khi hoạt động tôn giáo. Câu 19.Nội dung nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong hôn nhân và gia đình giữa vợ chồng? A. Cùng lựa chọn nơi cư trú. B. Phản bác hôn nhân tiến bộ. C.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. D. Giúp đỡ nhau về mọi mặt. Câu 20. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình để thực hiện mọi hành vi nào sau đây? A. Đề cao quyền lực riêng. B. Bị người khác ép buộc. C. Mang tính chất cưỡng chế. D.Được pháp luật cho phép. Câu 21. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật, giá trị đạo đức được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng phương tiện nào sau đây? A. Năng lực cá nhân. B. Quyền lực xã hội. C. Quyền lực của tổ chức chính trị. D.Quyền lực nhà nước.
  12. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149 Câu 22. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Nghiêm cấm khiếu nại, tố cáo. B. Ấn định mức thuế thu nhập. C. Chia đều của cải xã hội. D. Tự chủ đăng ký kinh doanh. Câu 23. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây? A. Đã trở nên lỗi thời. B.Cản trở sự công bằng. C.Được pháp luật bảo vệ. D. Cần phải được loại bỏ. Câu 24. Theo quy định của pháp luật việc giao kết hợp đồng lao động không được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự nguyện. B. Bình đẳng. C.Cưỡng chế. D. Trực tiếp. Câu 25.Theo quy định của pháp luật các dân tộc ở Việt Nam đều được A.hưởng phụ cấp khu vực. B. bình đẳng về chính trị. C.miễn phí mọi loại hình dịch vụ. D. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. Câu 26. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và A. chia đều tài sản công cộng. B. chịu trách nhiệm pháp lí. C. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. D.san bằng nguồn quỹ bảo trợ. Câu 27. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có năng lực nào sau đây? A. Tiếp nhận bảo trợ. B. Trách nhiệm pháp lí. C. Hình thành nhân cách. D. Tài chính vững mạnh. Câu 28. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A.quy định của pháp luật. B. niềm tin của tôn giáo. C.nghi lễ của địa phương. D.tín ngưỡng của vùng miền. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Chị H là người dân tộc thiểu số được xét tuyển vào trường phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh. Tốt nghiệp Trung học phổ thông, cộng thêm điểm ưu tiên, chị trúng tuyển vào một trường Đại học. Sau khi tốt nghiệp, trở về quê hương, chị H đã tham gia thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn phát triển kinh tế. Chị còn cùng đoàn thanh niên phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian của dân tộc mình. Trong kỳ bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, chị H đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. a. Việc chị H được hưởng các chế độ ưu tiên về học tập, có trái với nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Vì sao? b. Em hãy chỉ ra những chi tiết chị H đã được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 2: (1,0 điểm). Ông M giám đốc một tập đoàn đa quốc gia và chị B một người buôn bán nhỏ cùng vô tình tiếp xúc với một bệnh nhân nhiễm COVID 19. Sau đó, tại một điểm cách ly y tế tập trung, ông M và chị B cùng được cung cấp miễn phí các nhu yếu phẩm cần thiết. Liên tục trong hai tuần lễ, hằng ngày ông M và chị B đều thực hiện việc đo thân nhiệt và chăm sóc sức khỏe theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế. Nêu rõ sự bình đẳng về quyền công dân giữa ông M và chị B? ------------- HẾT ------------
  13. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0149
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1