Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng % TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng Số CH TN điểm Số CH Số CH Số CH Số CH Pháp luật và đời sống 1. Pháp luật và đời sống 1 3 3 1 1 8 2.0 Thực hiện pháp luật 2. Thực hiện pháp luật 2 3 4 2 1 10 2.5 Chủ đề : Công dân 3. Công dân bình đẳng trước pháp luật 1.25 bình đẳng 3 1 1 5 trước pháp luật 3 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực xã hội 4 2 2 1 9 2.25 Quyền bình đẳng giữa các 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, 4 dân tộc, tôn giáo tôn giáo 3 2 2 1 8 2.0 Tổng 16 12 8 4 40 100 Tỉ lệ chung (%) 40 30 20 10 40 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận TT kiến thức thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được khái niệm của pháp luật. 3 3 1 1 - Nêu được các đặc trưng của pháp luật. Thông hiểu: Pháp luật và 1. Pháp Xác định được: 1 đời sống luật và đời - Vai trò của pháp luật với xã hội. sống - Vai trò của pháp luật với công dân. Vận dụng: - Tự nhận xét hành vi hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
- Nhận biết: - Khái niệm thực hiện pháp luật. 3 4 2 1 - Các hình thức thực hiện pháp luật. - Các loại vi phạm pháp luật. - Các loại trách nhiệm pháp lý. Thông hiểu: - Xác định được thế nào là vi phạm pháp luật và các dấu hiệu cơ bản 2. Thực hiện của vi phạm pháp luật 2 Thực hiện pháp - Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật; các loại trách nhiệm pháp pháp luật luật lý. Vận dụng: - Nhận xét, đánh giá được những hành vi đã thực hiện đúng quy định pháp luật, hành vi làm trái quy định của pháp luật. Vận dụng cao: - Thực hiện đúng quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi. - Phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật. Chủ đề: Công 3. Công Nhận biết dân bình đẳng dân bình đẳng - Nêu được nội dung công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách trước pháp trước pháp luật nhiệm pháp lý 3 1 1 luật Thông hiểu: Xác định được: - Thế nào là bình đẳng về quyền, nghĩa vụ 3 - Thế nào bình đẳng trách nhiệm pháp lí. Vận dụng: Thực hiện và nhận xét quyền bình đẳng của công dân trong đời sống xã hội.
- Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận TT kiến thức kiến thức giá thức Nhậ Thôn Vận Vận n g dụn dụng biết hiểu g cao 4. Quyền bình Nhận biết: đẳng của công - Nêu được nội dung các quyền bình đẳng của công dân trong một dân trong các lĩnh vực: hôn nhân và gia đình, lao 4 2 2 1 số lĩnh vực xã động, kinh doanh. hội Thông hiểu: Xác định được: - Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình - Thế nào là bình đẳng trong lao động - Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh Vận dụng: - Thực hiện và nhận xét quyền bình đẳng của công dân trong đời sống xã hội. Vận dụng cao: - Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân.
- Nhận biết: - Nêu được khái niệm và nội dung cơ bản quyền bình Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo. 3 2 2 1 đẳng giữa các 5. Quyền bình Thông hiểu: 4 dân tộc, đẳng giữa các - Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong tôn giáo dân tộc, tôn việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo giáo. Vận dụng: - Biết cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Tổng 16 12 8 4 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ KT CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề : 111 Câu 1: Ngày nào sau đây là ngày pháp luật Việt Nam hằng năm? A. Ngày 9 tháng 9. B. Ngày 9 tháng 11. C. Ngày 9 tháng 10. D. Ngày 9 tháng 8. Câu 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu các dân tộc A. Trong cùng một quốc gia. B. trên thế giới. C. trong tỉnh. D. Trong huyện. Câu 3: Do bị mất trộm nhiều lần nên khi phát hiện K (học sinh lớp 12) đang lấy trộm đồ trong tiệm tạp hóa nhà mình, anh V cùng bố là ông U đã bắt và trói K lại sau đó gọi điện cho công an xã đến lập biên bản nhưng không ai nghe máy nên hai bố
- con nhà ông U tiếp tục trói và đánh K cho chừa tật trộm cắp. Hơn hai giờ sau, công an xã mới biết và đến giải quyết vụ việc. Người nào dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. K. B. K, Anh V và ông U. C. Ông U. D. Anh V và ông U. Câu 4: Chị M có dự định đi học tiếp để nâng cao trình độ chuyên môn nhưng chồng của chị ngăn cản. Việc làm của chồng chị M đã xâm phạm đến quyền bình đẳng trong quan hệ A. tinh thần. B. nhân thân. C. gia đình. D. tình cảm. Câu 5: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình là A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 6: Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm A. giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. B. tạo ra các giá trị đạo đức. C. tạo ra các giá trị truyền thống. D. Tạo ra giá trị đời sống. Câu 7: Trên đường đi học về, em bắt gặp cảnh tượng 3 bạn học sinh (trong đó có 2 bạn học cùng lớp với mình, 1 bạn ở trường khác) đang hùa nhau đánh “hội đồng” một bạn học sinh khác (cũng cùng lớp với mình). Em sẽ chọn cách xử lí nào dưới đây? A. Kêu gọi hỗ trợ từ người lớn xung quanh để can ngăn, sau đó báo cáo sự việc về trường. B. Rất thích thú và quay lại clip tung lên Facebook để câu “like”. C. Hùa theo nhóm học sinh đó để đánh bạn vì bản thân rất “ghét” bạn bị đánh. D. Im lặng coi như không có chuyện gì xảy ra để yên thân ra về. Câu 8: Anh X bán xe máy của hai vợ chồng mua được trong thời gian chung sống mà không bàn bạc với vợ. Anh X đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào sau đây? A. Tài sản. B. Tình cảm. C. Nhân thân. D. Thỏa thuận. Câu 9: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ A. có thai. B. kết hôn. C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. nghỉ việc không lí do. Câu 10: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật? A. Giai cấp. B. Xã hội. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 11: Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là
- A. mọi người phải theo một tôn giáo nào đó. B. mọi công dân có nghĩa vụ phải phát triển tôn giáo của mình. C. công dân phải theo tôn giáo của gia đình. D. công dân có quyền theo hoặc không theo bất cứ tôn giáo nào. Câu 12: Anh R ký kết hợp đồng lao động với giám đốc công ty Y với chức năng, nhiệm vụ nhân viên kinh doanh. Sau đó, công ty Y lại bố trí anh R công việc vệ sinh dọn dẹp văn phòng. Giám đốc công ty Y đã vi phạm nội dung bình đẳng A. trong giao kết hợp đồng lao động. B. trong thực hiện quyền lao động. C. về cơ hội việc làm. D. về hình thức lao động. Câu 13: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong A. tuyển dụng lao động. B. đào tạo nhân lực. C. giao kết hợp đồng. D. lĩnh vực kinh doanh. Câu 14: Sau khi mua được chiếc xe máy hiệu Honda, anh L đã đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng ký biển số xe là việc thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 15: Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Quan tâm đến các hoạt động của con. B. Tôn trọng sở thích của con. C. Quyết định nghề nghiệp của con. D. Chăm sóc và nuôi dưỡng con. Câu 16: Ông N bị đội quản lý thị trường bắt giữ vì đã có hành vi vận chuyển 50kg thịt heo đã ôi thiu đi tiêu thụ. Trong trường hợp này ông N đã vi phạm A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật. Câu 17: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng? A. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. B. Tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau.
- C. Nuôi dưỡng, giáo dục con là trách nhiệm của vợ. D. Được đại diện cho nhau, thừa kế tài sản của nhau. Câu 18: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc A. tự do, tự chủ, công bằng. B. công bằng, bình đẳng, văn minh. C. tự do, tự nguyện, bình đẳng. D. dân chủ, tự do, bình đẳng. Câu 19: Nhà nước có một số chính sách hỗ trợ cho các hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc thiểu số được vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về A. văn hóa. B. giáo dục. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 20: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng ký và cấp giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm. B. nghĩa vụ. C. quy định. D. quyền. Câu 21: Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên? A. Đủ 14 tuổi trở lên. B. Đủ 15 tuổi trở lên. C. Đủ 16 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 22: Anh Q điều khiển xe máy vượt đèn đỏ bị Công an giao thông phạt 300.000 đồng. Việc xử lí vi phạm của công an giao thông thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 23: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính cưỡng chế. Câu 24: Hành vi điều khiển xe máy lạng lách, đánh võng là hành vi không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 25: Việt Nam là một quốc gia? A. tốt đời đẹp đạo. B. kính chúa yêu nước.
- C. đạo pháp dân tộc. D. đa tôn giáo. Câu 26: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong A. quy định. B. Hiến pháp. C. điều lệ. D. giáo lí. Câu 27: Anh X mua hàng của anh Y nhưng không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn đã thỏa thuận. Anh X đã có hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hình sự. B. Kỉ luật. C. Hành chính. D. Dân sự. Câu 28: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của A. giai cấp tiến bộ. B. giai cấp cầm quyền. C. nhân dân lao động. D. một số người. Câu 29: Khẳng định nào sau đây không phải là nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. B. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh. C. Khuyến khích, cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh. D. Tự do lựa chọn việc làm trong các cơ sở kinh doanh. Câu 30: Sinh viên X vì mâu thuẫn nhỏ đã đánh anh P làm cho anh P bị thương 23%. Hành vi của sinh viên X đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Kỉ luật. Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của trách nhiệm pháp lí? A. Răn đe mọi người kiềm chế việc làm trái pháp luật. B. Buộc chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật. C. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho mọi người. D. Phân biệt ai là người tốt ai là người xấu. Câu 32: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ nào sau đây? A. Tài sản. B. Quản lí. C. Công vụ. D. Lao động. Câu 33: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật? A. bảo vệ . B. bảo hộ. C. chú trọng. D. quan tâm. Câu 34: Anh S và chị G kết hôn với nhau được một thời gian thì nảy sinh mâu thuẫn. Anh S thường xuyên đánh đập, xúc phạm chị G. Nhờ tư vấn của pháp luật, chị G làm đơn tố cáo anh S. Trong trường hợp này, pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
- A. Là phương tiện quản lí xã hội. B. Bảo vệ sự tự do của công dân. C. Đáp ứng yêu cầu của chị G. D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị G. Câu 35: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về A. lĩnh vực kinh tế. B. tự do tín ngưỡng. C. các quyền chính trị. D. văn hóa. Câu 36: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Làm lễ kết hôn tại nhà thờ. B. Thờ Thành hoàng tại đình làng. C. Đến trường Tiểu học để truyền đạo. D. Đi chùa ngày đầu năm mới. Câu 37: Pháp luật được hiểu là hệ thống các quy tắc A. chuẩn mực chung. B. quy định chung. C. xử sự chung. D. ứng xử chung. Câu 38: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là đề cập đến đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quy định chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 39: Theo quy định của pháp luật, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mọi công dân phụ thuộc A. nhu cầu cụ thể của mỗi người. B. ý muốn chủ quan của cá nhân. C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. D. Sở thích của cá nhân. Câu 40: Là bạn bè, H mời M vào nhà hàng uống rượu, nể bạn nên M đã uống đến say. Khi ra về, M đã va chân vào bàn bên cạnh làm cho nồi lẩu đang sôi đổ xuống khiến hai người khách đang ngồi ăn bị bỏng nặng. Trong trường hợp này, ai sẽ phải
- chịu trách nhiệm bồi thường cho hai vị khách kia? A. H sẽ phải bồi thường vì đã mời M uống rượu đến say. B. Cả H và M đều phải chịu trách nhiệm bồi thường. C. M sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường. D. M không phải bồi thường vì đang say. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 12 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD LỚP 12 ĐỀ KT CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 222 Câu 1: Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con. B. Quan tâm đến các hoạt động của con. C. Quyết định nghề nghiệp của con. D. Tôn trọng sở thích của con. Câu 2: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về A. các quyền chính trị. B. lĩnh vực kinh tế. C. văn hóa. D. tự do tín ngưỡng. Câu 3: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc A. công bằng, bình đẳng, văn minh. B. dân chủ, tự do, bình đẳng. C. tự do, tự nguyện, bình đẳng. D. tự do, tự chủ, công bằng.
- Câu 4: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính cưỡng chế. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 5: Hành vi điều khiển xe máy lạng lách, đánh võng là hành vi không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 6: Anh Q điều khiển xe máy vượt đèn đỏ bị Công an giao thông phạt 300.000 đồng. Việc xử lí vi phạm của công an giao thông thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 7: Là bạn bè, H mời M vào nhà hàng uống rượu, nể bạn nên M đã uống đến say. Khi ra về, M đã va chân vào bàn bên cạnh làm cho nồi lẩu đang sôi đổ xuống khiến hai người khách đang ngồi ăn bị bỏng nặng. Trong trường hợp này, ai sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho hai vị khách kia? A. Cả H và M đều phải chịu trách nhiệm bồi thường. B. H sẽ phải bồi thường vì đã mời M uống rượu đến say. C. M không phải bồi thường vì đang say. D. M sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường. Câu 8: Anh R ký kết hợp đồng lao động với giám đốc công ty Y với chức năng, nhiệm vụ nhân viên kinh doanh. Sau đó, công ty Y lại bố trí anh R công việc vệ sinh dọn dẹp văn phòng. Giám đốc công ty Y đã vi phạm nội dung bình đẳng A. về cơ hội việc làm. B. trong thực hiện quyền lao động. C. về hình thức lao động. D. trong giao kết hợp đồng lao động. Câu 9: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ A. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. B. kết hôn. C. nghỉ việc không lí do. D. có thai. Câu 10: Anh X bán xe máy của hai vợ chồng mua được trong thời gian chung sống mà không bàn bạc với vợ. Anh X đã vi
- phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào sau đây? A. Tài sản. B. Thỏa thuận. C. Tình cảm. D. Nhân thân. Câu 11: Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là A. công dân phải theo tôn giáo của gia đình. B. công dân có quyền theo hoặc không theo bất cứ tôn giáo nào. C. mọi người phải theo một tôn giáo nào đó. D. mọi công dân có nghĩa vụ phải phát triển tôn giáo của mình. Câu 12: Theo quy định của pháp luật, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mọi công dân phụ thuộc A. nhu cầu cụ thể của mỗi người. B. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. C. ý muốn chủ quan của cá nhân. D. Sở thích của cá nhân. Câu 13: Ông N bị đội quản lý thị trường bắt giữ vì đã có hành vi vận chuyển 50kg thịt heo đã ôi thiu đi tiêu thụ. Trong trường hợp này ông N đã vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 14: Việt Nam là một quốc gia? A. tốt đời đẹp đạo. B. đạo pháp dân tộc. C. đa tôn giáo. D. kính chúa yêu nước. Câu 15: Sinh viên X vì mâu thuẫn nhỏ đã đánh anh P làm cho anh P bị thương 23%. Hành vi của sinh viên X đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Kỉ luật. D. Dân sự. Câu 16: Trên đường đi học về, em bắt gặp cảnh tượng 3 bạn học sinh (trong đó có 2 bạn học cùng lớp với mình, 1 bạn ở trường khác) đang hùa nhau đánh “hội đồng” một bạn học sinh khác (cũng cùng lớp với mình). Em sẽ chọn cách xử lí nào dưới đây? A. Kêu gọi hỗ trợ từ người lớn xung quanh để can ngăn, sau đó báo cáo sự việc về trường. B. Rất thích thú và quay lại clip tung lên Facebook để câu “like”. C. Hùa theo nhóm học sinh đó để đánh bạn vì bản thân rất “ghét” bạn bị đánh. D. Im lặng coi như không có chuyện gì xảy ra để yên thân ra về. Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của trách nhiệm pháp lí?
- A. Răn đe mọi người kiềm chế việc làm trái pháp luật. B. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho mọi người. C. Phân biệt ai là người tốt ai là người xấu. D. Buộc chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật. Câu 18: Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 15 tuổi trở lên. C. Đủ 14 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 19: Khẳng định nào sau đây không phải là nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Tự do lựa chọn việc làm trong các cơ sở kinh doanh. B. Khuyến khích, cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh. C. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh. D. Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Câu 20: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Đến trường Tiểu học để truyền đạo. B. Thờ Thành hoàng tại đình làng. C. Đi chùa ngày đầu năm mới. D. Làm lễ kết hôn tại nhà thờ. Câu 21: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật? A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Giai cấp. D. Xã hội. Câu 22: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu các dân tộc A. trên thế giới. B. trong tỉnh. C. Trong huyện. D. Trong cùng một quốc gia. Câu 23: Ngày nào sau đây là ngày pháp luật Việt Nam hằng năm? A. Ngày 9 tháng 8. B. Ngày 9 tháng 10. C. Ngày 9 tháng 11. D. Ngày 9 tháng 9. Câu 24: Anh S và chị G kết hôn với nhau được một thời gian thì nảy sinh mâu thuẫn. Anh S thường xuyên đánh đập, xúc phạm chị G. Nhờ tư vấn của pháp luật, chị G làm đơn tố cáo anh S. Trong trường hợp này, pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
- A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị G. B. Đáp ứng yêu cầu của chị G. C. Bảo vệ sự tự do của công dân. D. Là phương tiện quản lí xã hội. Câu 25: Pháp luật được hiểu là hệ thống các quy tắc A. quy định chung. B. chuẩn mực chung. C. xử sự chung. D. ứng xử chung. Câu 26: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng ký và cấp giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm. B. quyền. C. quy định. D. nghĩa vụ. Câu 27: Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm A. Tạo ra giá trị đời sống. B. tạo ra các giá trị truyền thống. C. tạo ra các giá trị đạo đức. D. giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. Câu 28: Chị M có dự định đi học tiếp để nâng cao trình độ chuyên môn nhưng chồng của chị ngăn cản. Việc làm của chồng chị M đã xâm phạm đến quyền bình đẳng trong quan hệ A. tinh thần. B. gia đình. C. tình cảm. D. nhân thân. Câu 29: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng? A. Tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau. B. Được đại diện cho nhau, thừa kế tài sản của nhau. C. Nuôi dưỡng, giáo dục con là trách nhiệm của vợ. D. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Câu 30: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong A. giáo lí. B. quy định. C. điều lệ. D. Hiến pháp. Câu 31: Nhà nước có một số chính sách hỗ trợ cho các hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc thiểu số được vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về A. chính trị. B. giáo dục. C. văn hóa. D. kinh tế. Câu 32: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình là
- A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 33: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là đề cập đến đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quy định chung. D. Tính bắt buộc chung. Câu 34: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của A. giai cấp cầm quyền. B. một số người. C. nhân dân lao động. D. giai cấp tiến bộ. Câu 35: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ nào sau đây? A. Tài sản. B. Lao động. C. Quản lí. D. Công vụ. Câu 36: Do bị mất trộm nhiều lần nên khi phát hiện K (học sinh lớp 12) đang lấy trộm đồ trong tiệm tạp hóa nhà mình, anh V cùng bố là ông U đã bắt và trói K lại sau đó gọi điện cho công an xã đến lập biên bản nhưng không ai nghe máy nên hai bố con nhà ông U tiếp tục trói và đánh K cho chừa tật trộm cắp. Hơn hai giờ sau, công an xã mới biết và đến giải quyết vụ việc. Người nào dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. Ông U. B. Anh V và ông U. C. K. D. K, Anh V và ông U. Câu 37: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong A. lĩnh vực kinh doanh. B. tuyển dụng lao động. C. đào tạo nhân lực. D. giao kết hợp đồng. Câu 38: Sau khi mua được chiếc xe máy hiệu Honda, anh L đã đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng ký biển số xe là việc thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 39: Anh X mua hàng của anh Y nhưng không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn đã thỏa thuận. Anh X đã có hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
- A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Kỉ luật. Câu 40: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật? A. quan tâm. B. bảo vệ . C. bảo hộ. D. chú trọng. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ KT CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 333 Câu 1: Anh X mua hàng của anh Y nhưng không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn đã thỏa thuận. Anh X đã có hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Kỉ luật. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Dân sự. Câu 2: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng ký và cấp giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về A. nghĩa vụ. B. quyền. C. trách nhiệm. D. quy định. Câu 3: Ông N bị đội quản lý thị trường bắt giữ vì đã có hành vi vận chuyển 50kg thịt heo đã ôi thiu đi tiêu thụ. Trong trường hợp này ông N đã vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 4: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ
- A. nghỉ việc không lí do. B. có thai. C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. kết hôn. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mọi công dân phụ thuộc A. nhu cầu cụ thể của mỗi người. B. Sở thích của cá nhân. C. ý muốn chủ quan của cá nhân. D. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. Câu 6: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong A. giao kết hợp đồng. B. đào tạo nhân lực. C. lĩnh vực kinh doanh. D. tuyển dụng lao động. Câu 7: Việt Nam là một quốc gia? A. kính chúa yêu nước. B. đạo pháp dân tộc. C. đa tôn giáo. D. tốt đời đẹp đạo. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của trách nhiệm pháp lí? A. Răn đe mọi người kiềm chế việc làm trái pháp luật. B. Phân biệt ai là người tốt ai là người xấu. C. Buộc chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật. D. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho mọi người. Câu 9: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc A. tự do, tự chủ, công bằng. B. tự do, tự nguyện, bình đẳng. C. dân chủ, tự do, bình đẳng. D. công bằng, bình đẳng, văn minh. Câu 10: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính cưỡng chế. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 11: Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Tôn trọng sở thích của con.
- B. Quan tâm đến các hoạt động của con. C. Quyết định nghề nghiệp của con. D. Chăm sóc và nuôi dưỡng con. Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ nào sau đây? A. Lao động. B. Công vụ. C. Tài sản. D. Quản lí. Câu 13: Hành vi điều khiển xe máy lạng lách, đánh võng là hành vi không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 14: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong A. giáo lí. B. Hiến pháp. C. quy định. D. điều lệ. Câu 15: Ngày nào sau đây là ngày pháp luật Việt Nam hằng năm? A. Ngày 9 tháng 10. B. Ngày 9 tháng 11. C. Ngày 9 tháng 9. D. Ngày 9 tháng 8. Câu 16: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật? A. chú trọng. B. bảo vệ . C. quan tâm. D. bảo hộ. Câu 17: Anh X bán xe máy của hai vợ chồng mua được trong thời gian chung sống mà không bàn bạc với vợ. Anh X đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào sau đây? A. Thỏa thuận. B. Tình cảm. C. Nhân thân. D. Tài sản. Câu 18: Anh S và chị G kết hôn với nhau được một thời gian thì nảy sinh mâu thuẫn. Anh S thường xuyên đánh đập, xúc phạm chị G. Nhờ tư vấn của pháp luật, chị G làm đơn tố cáo anh S. Trong trường hợp này, pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Bảo vệ sự tự do của công dân. B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị G. C. Là phương tiện quản lí xã hội. D. Đáp ứng yêu cầu của chị G. Câu 19: Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là A. công dân phải theo tôn giáo của gia đình. B. mọi người phải theo một tôn giáo nào đó. C. công dân có quyền theo hoặc không theo bất cứ tôn giáo nào.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
5 p | 132 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn