Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
lượt xem 3
download
“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN GDCD LỚP 6 NĂM HỌC: 2021-2022 Cấp độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung) TN TN TL TL Biết được biểu 1. Tự hòa về hiện của việc giữ truyền thống gia gìn và phát huy đình dòng họ. truyền thống gia (3 tiết) đình dòng họ. 4 4 Số câu: Số điểm: 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 10% Biết được việc làm Phân tích được Đánh giá được Phê phán và hành độngt hể những hành động hành vi thể được hành vi việc làm nói về yêu hiện không 2. Yêu thương hiện yêu thương thương con người. biết chia sẻ, thể hiện con người con người. không yêu đồng cảm với (2 tiết) người khác khi thương con họ gặp khó khăn. người 4 2 7 Số câu: 1/2 1/2 Số điểm: 1 0,5 1,0 0,5 3,0 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 5% 30% Biết được biểu hiện, ý Phân tích được nghĩa của siêng năng, tính siêng năng, kiên trì. 3. Siêng năng, kiên trì thể hiện kiên trì. qua hành động, (2 tiết) lới nói và việc làm
- 3 5 8 Số câu: Số điểm: 0,75 1,25 2,0 Tỉ lệ % 7,5% 12,5% 20% 4. Tôn trọng sự Nhận biết được Hiểu được các thật. biểu hiện của tôn hành vi, việc trọng sự thật làm tôn trọng sự (3 tiết) thật. Số câu: 7 Số điểm: 2 5 Tỉ lệ % 1,75 0,5 1,25 17,5 5% 12,5 % 5. Tự lập Thể hiện được những (3 tiết) Trình bày việc làm tự Biết được các biểu được thế nào của bản thân hiện của tính tự lập là tự lập trong sinh hoạt, trong học tập. Số câu: 4 Số điểm: 3 1/2 1/2 Tỉ lệ % 2,25 0,75 1,0 0,5 22,5 7,5% 10% 5% % Số câu: 30 16 12 1/2+1/2 1/2+1/2 Số điểm: 10 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ: 100 40% 30% 20% 10% %
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”.
- Câu 2. Câu ca dao: “Học là học để hành/Vừa hành vừa học mới thành người khôn”. Nói về truyền thống nào dưới đây? A. Truyền thống cần cù lao động. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống yêu nước. Câu 3. Câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” nói đến: A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 4. Hành động của một người khi đi trên xe, đã nhường ghế cho phụ nữ mang thai, hoặc em nhỏ thể hiện điều gì? A. Đức tính cần kiệm. B. Thể hiện cá tính. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 5. Câu tục ngữ: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” nói đến điều gì? A. Lòng yêu thương con người. B. Tinh thần cần cù. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 7. Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng. Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình. B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. Câu 9. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
- A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 10. Biểu hiện của sự kiên trì là: A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 11. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người: A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 12. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 13. Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Thật thà. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 14. Biểu hiện nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 15. Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người: A. tin tưởng và yêu quý. B. cho rằng năng lực kém. C. đánh giá là kém thông minh. D. tư chất chưa tốt lắm.
- Câu 16. Câu tục ngữ: "Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Thật thà. Câu 17. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ: A. nhanh chóng thành công trong cuộc sống. B. có cuộc sống nghèo nàn, túng thiếu. C. trở thành người có tiếng tăm lừng lẫy. D. luôn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Câu 18. Hành động nào không biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt. B. Chăm sóc, quan tâm ông bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau. C. Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường. D. Bao che cho hành động sai trái của bạn bè chơi thân với mình trong lớp. Câu 19. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. Câu 20. Câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Trung thành. Câu 21. Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện hành vi của một người: A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm, khiêm tốn. D. tôn trọng sự thật. Câu 22. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là: A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 23. Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người: A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. không được người khác tin nữa. D. luôn được người khác tôn trọng. Câu 24. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Sự tự tin. B. Nhút nhát. C. Nói nhiều. D. Thích thể hiện.
- Câu 25. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 26. Đối lập với tự lập là: A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 27. Câu tục ngữ: “Bề ngoài thơn thớt nói cười/Mà trong gian hiểm giết người không dao” ý nói về một người: A. rất tốt, niềm nở với mọi người. B. sống giả dối, độc ác nham hiểm. C. luôn luôn tôn trọng sự thật. D. luôn chan hòa với mọi người. Câu 28. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là: A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. B. mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. làm những điều mình thích cho người khác. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tự lập? Nêu những việc làm của bản thân em thể hiện tính tự lập trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày. Câu 2. (1,5 điểm) Tình huống: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số bạn trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". a. Em hãy nhận xét về hành vi của những bạn trên? b. Nếu là một người dân trong khu tập thể của bác Thu em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? …………….Hết………….
- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD -LỚP 6 A. HƯỚNG DẪN CHẤM
- - Phần trắc nghiệm HS làm đúng đáp án theo hướng dẫn chấm cho điểm tối đa. - Phần tự luận: Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 28 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề C B B D A C D A D C B A D B A A B D A A 1 Đề A A B D C B D B D C C C D D A C D B A B 2 Đề A A A C D C D C D B A B B D D D A C C B 3 Đề A C D C D A A C A B B D B D A C D D C A 4 Câu 21 2 23 2 2 2 2 28 2 4 5 6 7 Đề 1 D D C A C D B A Đề 2 A D B A A A D A Đề 3 D A D B A B A A Đề 4 B A D B D B A A II. TỰ LUẬN: (3,0 ĐIỂM) Chung cả 4 đề
- Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1. Tự lập là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. 1,0 (1,5 điểm) Việc làm của HS: Tự làm những công việc phục vụ cho bản thân 0,5 và giúp đỡ gia đình như (vệ sinh cá nhân, giặt áo quần, nấu cơm, lau nhà …tự giác học tập không để bố mẹ nhắc nhỡ…). Hành vi của một số bạntrong khu tập thểlà không tốt, cần phải 0.5 Câu 2. phê bình và nhắc nhở. (1,5 điểm) Em sẽ khuyên nhủ các bạnnên thông cảm và yêu thương bác Thu 1,0 hơn, bác ấy đã không may mắn nên mới xảy ra tai nạn giao thông, cần có sự cảm thông và chia sẻ yêu thương từ mọi người. Thắng Lợi, ngày30 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu Trần Thị Nhung
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” nói đến điều gì? A. Lòng yêu thương con người. B. Tinh thần cần cù. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 2. Câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Trung thành. Câu 3. Câu ca dao: “Học là học để hành/Vừa hành vừa học mới thành người khôn”. Nói về truyền thống nào dưới đây? A. Truyền thống cần cù lao động. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống yêu nước. Câu 4. Hành động của một người khi đi trên xe, đã nhường ghế cho phụ nữ mang thai, hoặc em nhỏ thể hiện điều gì? A. Đức tính cần kiệm. B. Thể hiện cá tính. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 5. Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có
- nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. Câu 6. Câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” nói đến: A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 7. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 8. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người: A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 9. Hành động nào không biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt. B. Chăm sóc, quan tâm ông bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau. C. Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường. D. Bao che cho hành động sai trái của bạn bè chơi thân với mình trong lớp. Câu 10. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 11. Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người: A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. không được người khác tin nữa. D. luôn được người khác tôn trọng.
- Câu 12. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 13. Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng. Câu 14. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là: A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 15. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình. B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. Câu 16. Biểu hiện của sự kiên trì là: A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 17. Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Thật thà. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 18. Biểu hiện nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 19. Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người:
- A. tin tưởng và yêu quý. B. cho rằng năng lực kém. C. đánh giá là kém thông minh. D. tư chất chưa tốt lắm. Câu 20. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ: A. nhanh chóng thành công trong cuộc sống. B. có cuộc sống nghèo nàn, túng thiếu. C. trở thành người có tiếng tăm lừng lẫy. D. luôn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Câu 21. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. Câu 22. Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện hành vi của một người: A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm, khiêm tốn. D. tôn trọng sự thật. Câu 23. Câu tục ngữ: “Bề ngoài thơn thớt nói cười/Mà trong gian hiểm giết người không dao” ý nói về một người: A. rất tốt, niềm nở với mọi người. B. sống giả dối, độc ác nham hiểm. C. luôn luôn tôn trọng sự thật. D. luôn chan hòa với mọi người. Câu 24. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Sự tự tin. B. Nhút nhát. C. Nói nhiều. D. Thích thể hiện. Câu 25. Câu tục ngữ: "Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Thật thà. Câu 26. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 27. Đối lập với tự lập là: A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 28. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là: A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. B. mục đích sau này được người đó trả ơn.
- C. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. làm những điều mình thích cho người khác. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tự lập? Nêu những việc làm của bản thân em thể hiện tính tự lập trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày. Câu 2. (1,5 điểm) Tình huống: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số bạn trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". a. Em hãy nhận xét về hành vi của những bạn trên? b. Nếu là một người dân trong khu tập thể của bác Thu em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? …………….Hết…………. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 2. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là:
- A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. B. mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. làm những điều mình thích cho người khác. Câu 3. Câu tục ngữ: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” nói đến điều gì? A. Lòng yêu thương con người. B. Tinh thần cần cù. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 4. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 5. Hành động của một người khi đi trên xe, đã nhường ghế cho phụ nữ mang thai, hoặc em nhỏ thể hiện điều gì? A. Đức tính cần kiệm. B. Thể hiện cá tính. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 6. Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người: A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. không được người khác tin nữa. D. luôn được người khác tôn trọng. Câu 7. Đối lập với tự lập là: A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 8. Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. Câu 9. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 10. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người:
- A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 11. Câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Trung thành. Câu 12. Câu ca dao: “Học là học để hành/Vừa hành vừa học mới thành người khôn”. Nói về truyền thống nào dưới đây? A. Truyền thống cần cù lao động. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống yêu nước. Câu 13. Câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” nói đến: A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 14. Hành động nào không biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt. B. Chăm sóc, quan tâm ông bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau. C. Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường. D. Bao che cho hành động sai trái của bạn bè chơi thân với mình trong lớp. Câu 15. Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng. Câu 16. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là: A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
- B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. Câu 18. Biểu hiện của sự kiên trì là: A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 19. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 20. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ: A. nhanh chóng thành công trong cuộc sống. B. có cuộc sống nghèo nàn, túng thiếu. C. trở thành người có tiếng tăm lừng lẫy. D. luôn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Câu 21. Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện hành vi của một người: A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm, khiêm tốn. D. tôn trọng sự thật. Câu 22. Câu tục ngữ: "Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Thật thà. Câu 23. Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Thật thà. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 24. Biểu hiện nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ.
- D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 25. Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người: A. tin tưởng và yêu quý. B. cho rằng năng lực kém. C. đánh giá là kém thông minh. D. tư chất chưa tốt lắm. Câu 26. Câu tục ngữ: “Bề ngoài thơn thớt nói cười/Mà trong gian hiểm giết người không dao” ý nói về một người: A. rất tốt, niềm nở với mọi người. B. sống giả dối, độc ác nham hiểm. C. luôn luôn tôn trọng sự thật. D. luôn chan hòa với mọi người. Câu 27. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. Câu 28. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Sự tự tin. B. Nhút nhát. C. Nói nhiều. D. Thích thể hiện. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tự lập? Nêu những việc làm của bản thân em thể hiện tính tự lập trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày. Câu 2. (1,5 điểm) Tình huống: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số bạn trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". a. Em hãy nhận xét về hành vi của những bạn trên? b. Nếu là một người dân trong khu tập thể của bác Thu em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? …………….Hết…………. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP 6
- Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ IV (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” nói đến điều gì? A. Lòng yêu thương con người. B. Tinh thần cần cù. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 2. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 3. Hành động của một người khi đi trên xe, đã nhường ghế cho phụ nữ mang thai, hoặc em nhỏ thể hiện điều gì? A. Đức tính cần kiệm. B. Thể hiện cá tính. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 4. Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người: A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. không được người khác tin nữa. D. luôn được người khác tôn trọng. Câu 5. Đối lập với tự lập là: A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 6. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 7. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 250 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 464 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn