intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

  1. PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút TT Mạch Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng Tỷ lệ Điể biết hiểu dụng cao m TN T TN T T TL T TL TN TL L L N N 1 Giáo Tự hào 2 câu 2 câu 0,5 dục về truyền đạo thống gia đức đình dòng họ Yêu 2 câu 2 câu 0,5 thương con người Siêng 1 1 câu 3,0 năng kiên câu trì (2 tiết) Tôn trọng 4 câu 1 4 câu 1 câu 3,0 sự thật (2 câu tiết) Tự lập (2 4 câu ½ ½ 4 câu 1 câu 3,0 tiết) câu câu Tổng 12 câu 1 1½ ½ 12 câu 3 câu 10 câu câu câu điểm Tı̉ lê ̣% 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tı̉ lê c̣ hung 60% 40% 100%
  2. UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ đánh giá Mạch Thông Vận Vận TT Chủ đề Nhận dụng nội hiểu dụng dung biết cao 1 Giáo Tự hào Nhận biết: 2 TN dục về Nêu được một số truyền thống của gia đạo đức truyền đình, dòng họ. Thông hiểu: thống Giải thích được ý nghĩa của truyền gia đình thống gia đình, dòng họ một cách đơn dòng họ giản. Vận dụng: Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Yêu Nhận biết: 2 TN thương - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người con người. - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người Thông hiểu: - Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người. Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người.
  3. Siêng Nhận biết: 1 TL năng - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì. - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: - Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. Tôn trọng Nhận biết: 4 TN 1TL sự thật Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. Vận dụng: - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. Vận dụng cao: - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Tự lập Nhận biết: 4 TN ½ TL ½ TL - Nêu được khái niệm tự lập. - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập. Thông hiểu: - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân - Giải thích được vì sao phải tự lập. Vận dụng:
  4. - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. Tổng 12 TN 1 TL 1 ½ TL ½ TL Tỉ lệ% 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  5. UBND HUYỆN BA VÌ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI Môn: GDCD 6 - Tiết 18 (Thời gian: 45 phút)  Năm học 2022- 2023 Họ và tên:................................................... Lớp:........... Mã 01 Điểm Lời phê của thầy giáo, cô giáo I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Việc làm nào của học sinh thể hiện tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình dòng họ? A. Tích cực học tập rèn luyện. B. Tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm. C. Tìm hiểu truyền thống đánh giặc. D. Tích cực lao động sản xuất. Câu 2: Câu ca dao: “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? A. Học tập. B. Giữ nghề truyền thống. C. Lao động. D. Đạo đức. Câu 3: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Khoan dung. B. Vô cảm. C. Nhỏ nhen. D. Ích kỉ. Câu 4: Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm. B. Vô cảm C. Chia sẻ. D. Giúp đỡ. Câu 5: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là gì? A. Khiêm tốn. B. Sự thật. C. Công bằng. D. Công lí. Câu 6: Đối lập với tôn trọng sự thật là gì? A. Giả dối. B. Siêng năng. C. Trung thực. D. Ích kỉ. Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. C. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. D. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. Câu 8: Cách cư xử nào dưới đây thể hiện là người biết tôn trọng sự thật? A. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất. B. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. C. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng, không nghe góp ý của người khác. D. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. Câu 9: Việc làm nào dưới đây không thể hiện người có tính tính tự lập? A. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. B. Đi học đúng giờ.
  6. C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập. D. Chủ động chép bài của bạn. Câu 10: Chương trình “ Cặp lá yêu thương” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta? A. Yêu nước. B. Tôn sư trọng đạo. C. Cần cù lao động. D. Yêu thương con người. Câu 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác. B. Tự thức dậy đi học đúng giờ. C. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần. D. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy. Câu 12: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập? A. Từ chối khám phá cuộc sống. B. Dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. C. Được mọi người kính trọng. D. Ngại khẳng định bản thân. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa của lòng siêng năng kiên trì? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ : “ Có công mài sắt có ngày nên kim”? Câu 2 (2 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3 (2 điểm). Hoa là một lớp trưởng thẳng thắn. Khi thấy bạn nào trong lớp mắc khuyết điểm Hoa đều ghi vào sổ tay và báo với cô giáo chủ nhiệm. Một số bạn trong lớp tỏ ra không đồng tình với Hoa và đề nghị thay lớp trưởng. CH: Em hãy nhận xét về việc làm của hoa và các bạn trong lớp. BÀI LÀM ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  7. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  8. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A B B A D A D D A C PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 Yêu cầu Điểm (3,0 - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì: 1,0 điểm) + Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù điểm tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khan gian khổ. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì: giúp con người 1,0 thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. điểm - Giải thích ngắn gọn nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt 1,0 có ngày nên kim”. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta rằng điểm chỉ khi có lòng quyết tâm và kiên trì thì bất cứ khó khăn nào ta cũng có thể vượt qua để đạt được thành công như mong muốn. Chúng ta có thể nhận thấy được rằng từ xưa đến này hầu hết những con người thành công là đều nhờ vào ý chí và lòng kiên trì của mình. Câu 2 - Không đồng ý với ý kiến trên. 0,5 (2,0) điểm điểm). - Người thẳng thắn, thật thà biết tôn trọng sự thật sẽ nhận được 0,75 nhiều điều tốt đẹp bởi tôn trọng sự thật, làm chứng cho sự thật điểm là bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh oan sai, nhầm lẫn, giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. - Đôi khi những người thẳng thắn, thật thà phải chịu thiệt thòi, 0,75 thậm chí còn bị người xấu hãm hại. Nhưng khi con người sống điểm thật sẽ được mọi người yêu quý, tin tưởng. Câu 3 -Nhận xét: Những việc làm của Hoa: Hoa là một bạn lớp (2,0 trưởng gương mẫu, trung thực không bao che cho những lỗi sai 1,0 điểm). của các bạn trong lớp, “sự thật mất lòng” nhưng Hoa vẫn dũng điểm
  10. cảm ghi những lỗi sai vào sổ để các bạn tránh và sửa chữa, việc làm của Hoa là rất đúng. - Tuy nhiên không nên lỗi nào cũng báo với cô giáo chủ nhiệm, có thể nhắc nhở, khuyên các bạn thực hiện tốt, nếu nhắc vài lần không tiến bộ thì báo với giáo viên chủ nhiệm. - Các bạn trong lớp: + Cần thực hiện tốt nhiệm vụ của hs, không phạm nội quy 1,0 + Nếu không hài long về cách xử lí của lớp trưởng thì nên điểm khuyên, góp ý với bạn chứ không nên đòi thay lớp trưởng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2