intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Tổng TT Chủ Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá % (1) đề thức (4 – 11) điểm (2) (3) Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng (12) hiểu cao TNK TL TN TL TN TL TN TL Q KQ KQ KQ 1 1. Tự hào về truyền 1TN 1T 0.5% thống gia đình, dòng họ (C6) N 0,25đ (C4 ) 0,25 đ 2 2. Yêu thương con 2TN 0.5% người (C1,2) 0,5đ 3 Giáo 3. Siêng năng kiên trì 2TN 0.5% dục (C3,5) đạo 0,5đ 4 đức 4. Tôn trọng sự thật 1TN 1TL 2.25 (C7) (C1 % 0,25đ 4) 2đ 5 5. Tự lập 1TN 1TL 2T 1TL 3.75 (C12) (C1 N (C1 % 0,25đ 3) (C8, 5) 2đ 10) 1đ 0,5đ 6 Giáo 6. Tự nhận thức bản 1TN 1T 1TL 2.5% dục thân (C9) N (C1 kĩ 0,25đ (C1 6) năng 1) 2đ sống 0,25 đ
  2. Tổng:Số 8 1 4 1 1 1 16 câu 2 2 1 2 2 1 10 Điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 % Tỉ lệ 70% 30% 100 chung % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Nội dung/Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận STT Chủ kiến thức thức đề Mức độ đánh giá Vận (1) (3) Nhận Thông Vận (2) dụng biết hiểu dụng cao 1. Tự hào về Nhận biết: truyền thống gia - Biết được truyền thống tốt đình, dòng họ đẹp của gia đình, dòng họ thông qua câu tục ngữ. 1 TN 1 TN C6 C4 Thông hiểu: - Hiểu được sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ thông qua tình huống. Giáo 2.Yêu thương con Nhận biết: dục người - Biết được tình yêu thương đạo con người thông qua tình 2 TN C1,2 đức huống. - Biết được lòng yêu thương 1 con người xuất phát từ đâu. 3. Siêng năng kiên Nhận biết: trì - Biết được thể hiện tính siêng năng, kiên trì. 2 TN - Nêu được hành vi chưa thể C3,5 hiện tính kiên trì thông qua tình huống. 4. Tôn trọng sự Nhận biết: thật - Nhận biết được ý kiến đúng về ý nghĩa của tôn trọng sự 1TN 1TL thật. C7 C14 Vận dụng thấp: - Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng sự thật
  3. 5. Tự lập Nhận biết: - Biết được những biểu hiện của tính tự lập. - Biết được khái niệm và biểu 1TN hiện của tự lập C12 Thông hiểu: 2TN 1TL - Hiểu được biểu hiện của tính 1TL C8,10 C15 tự lập thông qua tình huống. C13 - Hiểu được hành vi ỷ lại, dựa dẫm, người khác. Vận dụng cao: Hãy kể 4 việc làm cụ thể của em thể hiện tính tự lập trong học tập. 6. Tự nhận thức Nhận biết: bản thân - Biết được khái niệm tự nhận Giáo thức về bản thân. dục 1TL Thông hiểu: 1TN 1TN kĩ C16 2 - Hiểu được đâu không phải là C9 C11 năng tự nhận thức bản thân. sống Vận dụng thấp: - Xử lí được tình huống về tự nhận thức bản thân.
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Giáo dục công dân – Khối 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1. Gia đình bạn P rất khó khăn, bố bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Tinh thần cần cù. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng yêu thương mọi người. Câu 2. Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu? A. Xuất phát từ lòng chân thành, vô tư, trong sáng. B. Xuất phát từ sự ban ơn. C. Xuất phát từ sự mong trả ơn. D. Xuất phát từ lòng thương hại. Câu 3. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Gặp bài tập khó T không làm. B. Sáng nào P cũng dậy sớm quét nhà. C. Chưa học bài S đã đi chơi. D. Tuần nào H cũng trốn học. Câu 4. T luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ. Việc làm đó cho thấy T là người như thế nào? A. Bảo thủ, lạc hậu. B. Làm tổn hại đến truyền thống. C. Coi thường truyền thống. D. Biết phát huy truyền thống của dòng họ. Câu 5. Y là người có thân mình mập mạp, trong các hoạt động thể thao dù cậu ấy muốn tham gia nhưng đều khó khăn. Được mọi người góp ý, Y đã giảm cân thành công. Vậy Y là người có đức tính gì? A. Yêu thương con người. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tiết kiệm. D. Lễ độ. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ? A. Qua cầu rút ván. B. Ăn cháo đá bát. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Có chí thì nên. Câu 7. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tránh nhầm lẫn, oan sai xảy ra. B. Sẽ bị kẻ xấu trả thù. C. Thường làm mất lòng người khác. D. Làm đau lòng người khác. Câu 8. Ngày mai, lớp của T đi dã ngoại nhưng bạn T không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng mang đi. Việc làm đó của T thể hiện điều gì?
  5. A. T là người tự lập. B. T là người tự tin. C. T là người tự ti. D. T là người ỷ lại. Câu 9. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình được gọi là gì? A. Tự nhận thức bản thân. B. Tự lập. C. Yêu thương con người. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 10. Hành vi nào thể hiện sự ỷ lại, dựa dẫm người khác? A. Xếp chăn khi ngủ dậy. B. Luôn nhờ bạn đem vở đến lớp C. Tự giác giặt đồ khi bẩn. D. Biết rửa chén đũa sau khi ăn. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là sự tự nhận thức bản thân? A. Em yêu thích các môn khoa học. B. Em cần siêng năng trong học tập. C. Không nhận ra ưu điểm, nhược điểm. D. Luôn cố gắng học hỏi mỗi ngày. Câu 12. Tính tự lập giúp chúng ta điều gì? A. Thành công trong công việc. B. Làm việc không hiệu quả. C. Làm việc không khoa học. D. Làm việc chậm hơn. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2 điểm) Thế nào là tự lập? Nêu biểu hiện của tính tự lập. Câu 14 (2 điểm) Trong cuộc sống, vì sao chúng ta cần phải tôn trọng sự thật? Câu 15 (1 điểm) Hãy kể 4 việc làm cụ thể của em thể hiện tính tự lập trong học tập. Câu 16 (2 điểm) Cho trường hợp sau: M rất thần tượng ca sĩ nổi tiếng và tìm mọi cách để thay đổi bản thân cho giống với ca sĩ đó từ sở thích, tính cách, trang phục đến cử chỉ, điệu bộ. Thậm chí, M còn ghét cả những người mà ca sĩ đó ghét dù M chưa một lần gặp họ. a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của M. b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không? Vì sao? -----Hết----- Nam Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2023 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề P. HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng A Rất Thị Thuý Nga Zơ Rum Chạm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  6. MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A B D B C A D A B C A án Phần II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình: 1.0 tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. Câu 13 Biểu hiện: 1.0 (2.0 điểm) - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. - Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm Câu 14 lẫn, oan sai. 2.0 (2.0 điểm) - Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. - Làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. - Tự học bài và làm bài tập đầy đủ. 1.0 Câu 15 - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. (1.0 điểm) - Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Tìm tòi phương pháp học tập hiệu quả,. a) Em có nhận về hành động, việc làm của M: M nên 1.0 sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay Câu 16 đổi bản thân. (2.0 điểm) b) Em không đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì 1.0 M đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2