intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Mạch TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1. Tự hào về truyền thống gia đình, 3 câu 3 câu 0,75 dòng họ 2. Yêu thương con 3 câu 3 câu 0,75 người Giáo dục 1 đạo đức 3. Siêng năng, kiên trì 3 câu 3 câu 0,75 4. Tôn trọng sự thật 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 2,0 5. Tự lập 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,0 2 Giáo dục kỹ 6. Tự nhận thức bản năng sống 3 câu 1 câu 3 câu 1câu 2,75 thân Tổng 16 5 1 1 20 3 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vân Vận dung dụng dụng cao 1. Tự hào về Nhận biết: truyền thống - Nêu được một số truyền thống của gia 3TN gia đình, dòng đình, dòng họ. (3,4,14) họ 2. Yêu thương Nhận biết: con người - Nêu được biểu hiện, ý nghĩa của tình yêu 3TN thương con người. (1,11,15) 3. Siêng năng, Nhận biết: 3TN kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì. (6,13,16) - Nêu được ý nghĩa siêng năng, kiên trì. Giáo dục đạo 4. Tôn trọng Nhận biết: 4TN 1 đức sự thật - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng (2,9,10,17) sự thật. Vận dụng cao: 1TL(C3) - Kể được một hành động của bản than về tôn trọng sự thật. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của người 5. Tự lập khác. 4TN - Đánh giá được khả năng tự lập của bản (5,18,19,20) thân.
  3. Vận dụng: - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt 1TL(C2) động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. Thông hiểu: Giáo dục kỹ 6. Tự nhận - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của 3TN 2 bản thân. (7,8,12) năng sống thức bản thân Tổng 23 câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu (4TNKQ+ 1TL) Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 50% 50%
  4. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 601 Câu 1. Truyền thống của gia đình, dòng họ được hiểu là: A. những đức tính tốt đẹp của con người, như: trung thực, dũng cảm…. B. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ tạo ra, lưu truyền qua nhiều thế hệ. C. những di vật, cổ vật mà dòng họ lưu truyền được qua nhiều năm. D. khối tài sản vật chất mà gia đình, dòng họ tích lũy được qua nhiều năm. Câu 2. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng? A. Cuối tuần, L dành toàn bộ thời gian để đọc truyện. B. Bạn P bỏ dở bài tập đang làm vì khó. C. Bạn T thường xuyên giúp bố mẹ làm việc nhà. D. Mỗi lần tham gia lao động ở trường, M lại lấy lý do để xin không tham gia. Câu 3. Trái với tự lập là: A. Ỷ lại. B. Tự chủ. C. Tự tin. D. Ích kỉ. Câu 4. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được: A. lưu giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. C. dòng họ có nhiều vàng bạc. B. mua đi, bán lại. D. Giữ nguyên giá trị ban đầu Câu 5. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Chia sẻ. B. Giúp đỡ. C. Vô cảm D. Quan tâm. Câu 6. N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào? A. N rất chăm chỉ, siêng năng. B. N đã biết tự nhận thức bản thân. C. N có đức tính kiên trì. D. N biết yêu thương người khác. Câu 7. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. C. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tự lập: A. K tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. B. M luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. C. T luôn tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. D. H sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đặt ra. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Chỉ cần tập trung vào việc học, không quan tâm đến việc khác của gia đình. B. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống của gia đình, dòng họ. C. Tổ chức đám hiếu, hỉ linh đình. D. Đốt nhiều vàng mã khi cúng bái. Câu 10. Yêu thương con người là: A. Sự trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn.
  5. B. Sự ban ơn của bản thân đối với người khác. C. Lòng thương hại với những người có hoàn cảnh không may mắn. D. Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. Câu 11. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Không học bài cũ. C. Học bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Đua xe trái phép. D. Bỏ học chơi game Câu 12. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì? A. Trung thành. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 13. Bạn học sinh nào dưới đây chưa biết tự nhận thức bản thân? A. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn, L thường tỏ ra khó chịu. B. P có giọng hát hay nên bạn nỗ lực luyện tập cố gắng thi vào nhạc viện. C. H vui vẻ tiếp thu ý kiến nhận xét của người khác về bản thân mình. D. V chủ động lên kế hoạch học tập để cải thiện kết quả học tập môn toán. Câu 14. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. B. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. D. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội. Câu 15. Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân? A. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp. B. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người. C. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra. D. Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về. Câu 16. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Chính trực. B. Vô tư C. Không trung thực. D. Thật thà. Câu 17. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. B. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. C. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 18. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự thật? A. L mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. B. N nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. C. T không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi. D. H nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt. Câu 19. Câu ca dao nào dưới đây nói về tôn trọng sự thật? A. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng. B. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. D. Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. Câu 20. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc nào dưới đây? A. Nông nổi. B. Lười biếng. C. Hời hợt. D. Cần cù, chăm chỉ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hàng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?” An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng tình với quan điểm của An không? Vì sao? b. Nếu em là Hải, em sẽ nói gì với An? Câu 2. ( 2,0 điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập? Câu 3. (1,0 điểm) Hãy kể một việc làm của em thể hiện tôn trọng sự thật? ------ HẾT ------
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 602 Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Đốt nhiều vàng mã khi cúng bái. B. Chỉ cần tập trung vào việc học, không quan tâm đến việc khác của gia đình. C. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống của gia đình, dòng họ. D. Tổ chức đám hiếu, hỉ linh đình. Câu 2. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. C. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội. B. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. D. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. Câu 3. N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào? A. N có đức tính kiên trì. B. N đã biết tự nhận thức bản thân. C. N biết yêu thương người khác. D. N rất chăm chỉ, siêng năng. Câu 4. Bạn học sinh nào dưới đây chưa biết tự nhận thức bản thân? A. V chủ động lên kế hoạch học tập để cải thiện kết quả học tập môn toán. B. P có giọng hát hay nên bạn nỗ lực luyện tập cố gắng thi vào nhạc viện. C. H vui vẻ tiếp thu ý kiến nhận xét của người khác về bản thân mình. D. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn, L thường tỏ ra khó chịu. Câu 5. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Thật thà. B. Không trung thực. C. Chính trực. D. Vô tư Câu 6. Trái với tự lập là: A. Tự tin. B. Ỷ lại. C. Ích kỉ. D. Tự chủ. Câu 7. Câu ca dao nào dưới đây nói về tôn trọng sự thật? A. Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. B. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng. C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Câu 8. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì? A. Trung thực. B. Tự lập. C. Trung thành. D. Tiết kiệm. Câu 9. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Giúp đỡ. B. Vô cảm C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 10. Yêu thương con người là: A. Lòng thương hại với những người có hoàn cảnh không may mắn. B. Sự trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn. C. Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Sự ban ơn của bản thân đối với người khác. Câu 11. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Không học bài cũ. C. Học bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Đua xe trái phép. D. Bỏ học chơi game. Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự thật?
  7. A. H nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt. B. T không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi. C. L mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. D. N nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. Câu 13. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. B. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. C. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. Câu 14. Truyền thống của gia đình, dòng họ được hiểu là: A. khối tài sản vật chất mà gia đình, dòng họ tích lũy được qua nhiều năm. B. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ tạo ra, lưu truyền qua nhiều thế hệ. C. những đức tính tốt đẹp của con người, như: trung thực, dũng cảm…. D. những di vật, cổ vật mà dòng họ lưu truyền được qua nhiều năm. Câu 15. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng? A. Bạn T thường xuyên giúp bố mẹ làm việc nhà. B. Mỗi lần tham gia lao động ở trường, M lại lấy lý do để xin không tham gia. C. Bạn P bỏ dở bài tập đang làm vì khó. D. Cuối tuần, L dành toàn bộ thời gian để đọc truyện. Câu 16. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc nào dưới đây? A. Lười biếng. B. Nông nổi. C. Cần cù, chăm chỉ. D. Hời hợt. Câu 17. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tự lập: A. K tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. B. M luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. C. T luôn tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. D. H sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đặt ra. Câu 18. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 19. Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân? A. Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về. B. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra. C. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người. D. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp. Câu 20. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được: A. dòng họ có nhiều vàng bạc. C. lưu giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. B. Giữ nguyên giá trị ban đầu. D. mua đi, bán lại. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hàng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?” An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng tình với quan điểm của An không? Vì sao? b. Nếu em là Hải, em sẽ nói gì với An? Câu 2. ( 2,0 điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập? Câu 3. (1,0 điểm) Hãy kể một việc làm của em thể hiện tôn trọng sự thật? ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 603 Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Chỉ cần tập trung vào việc học, không quan tâm đến việc khác của gia đình. B. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống của gia đình, dòng họ. C. Tổ chức đám hiếu, hỉ linh đình. D. Đốt nhiều vàng mã khi cúng bái. Câu 2. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Vô cảm B. Chia sẻ. C. Giúp đỡ. D. Quan tâm. Câu 3. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. Nói thật những trường hợp cần thiết. B. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. Trung thực với cấp trên của mình. Câu 4. N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào? A. N có đức tính kiên trì. B. N biết yêu thương người khác. C. N đã biết tự nhận thức bản thân. D. N rất chăm chỉ, siêng năng. Câu 5. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. C. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội. B. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. D. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. Câu 6. Truyền thống của gia đình, dòng họ được hiểu là: A. những di vật, cổ vật mà dòng họ lưu truyền được qua nhiều năm. B. những đức tính tốt đẹp của con người, như: trung thực, dũng cảm…. C. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ tạo ra, lưu truyền qua nhiều thế hệ. D. khối tài sản vật chất mà gia đình, dòng họ tích lũy được qua nhiều năm. Câu 7. Trái với tự lập là: A. Tự chủ. B. Ỷ lại. C. Ích kỉ. D. Tự tin. Câu 8. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì? A. Trung thành. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Tự lập. Câu 9. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học bài và soạn bài trước khi đến lớp. C. Bỏ học chơi game. B. Đua xe trái phép. D. Không học bài cũ. Câu 10. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. D. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. Câu 11. Câu ca dao nào dưới đây nói về tôn trọng sự thật? A. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. B. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng. C. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
  9. D. Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự thật? A. H nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt. B. L mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. C. N nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. D. T không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi. Câu 13. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được: A. Giữ nguyên giá trị ban đầu. C. dòng họ có nhiều vàng bạc. B. mua đi, bán lại. D. lưu giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. Câu 14. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc nào dưới đây? A. Lười biếng. B. Nông nổi. C. Cần cù, chăm chỉ. D. Hời hợt. Câu 15. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Không trung thực. B. Chính trực. C. Thật thà. D. Vô tư Câu 16. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng? A. Bạn P bỏ dở bài tập đang làm vì khó. B. Bạn T thường xuyên giúp bố mẹ làm việc nhà. C. Mỗi lần tham gia lao động ở trường, M lại lấy lý do để xin không tham gia. D. Cuối tuần, L dành toàn bộ thời gian để đọc truyện. Câu 17. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tự lập: A. H sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đặt ra. B. K tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. C. T luôn tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. D. M luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. Câu 18. Yêu thương con người là: A. Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. B. Lòng thương hại với những người có hoàn cảnh không may mắn. C. Sự ban ơn của bản thân đối với người khác. D. Sự trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn. Câu 19. Bạn học sinh nào dưới đây chưa biết tự nhận thức bản thân? A. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn, L thường tỏ ra khó chịu. B. P có giọng hát hay nên bạn nỗ lực luyện tập cố gắng thi vào nhạc viện. C. V chủ động lên kế hoạch học tập để cải thiện kết quả học tập môn toán. D. H vui vẻ tiếp thu ý kiến nhận xét của người khác về bản thân mình. Câu 20. Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân? A. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp. B. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra. C. Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về. D. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hàng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?” An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng tình với quan điểm của An không? Vì sao? b. Nếu em là Hải, em sẽ nói gì với An? Câu 2. ( 2,0 điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập? Câu 3. (1,0 điểm) Hãy kể một việc làm của em thể hiện tôn trọng sự thật? ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 604 Câu 1. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? A. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. C. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội. D. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. Câu 2. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Giúp đỡ. B. Chia sẻ. C. Quan tâm. D. Vô cảm Câu 3. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. B. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. Câu 4. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được: A. lưu giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. C. mua đi, bán lại. B. Giữ nguyên giá trị ban đầu. D. dòng họ có nhiều vàng bạc. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tự lập: A. T luôn tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. B. H sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đặt ra. C. M luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. D. K tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 6. Truyền thống của gia đình, dòng họ được hiểu là: A. những di vật, cổ vật mà dòng họ lưu truyền được qua nhiều năm. B. khối tài sản vật chất mà gia đình, dòng họ tích lũy được qua nhiều năm. C. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ tạo ra, lưu truyền qua nhiều thế hệ. D. những đức tính tốt đẹp của con người, như: trung thực, dũng cảm…. Câu 7. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng? A. Bạn T thường xuyên giúp bố mẹ làm việc nhà. B. Cuối tuần, L dành toàn bộ thời gian để đọc truyện. C. Bạn P bỏ dở bài tập đang làm vì khó. D. Mỗi lần tham gia lao động ở trường, M lại lấy lý do để xin không tham gia. Câu 8. Trái với tự lập là: A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 9. Câu ca dao nào dưới đây nói về tôn trọng sự thật? A. Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. B. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. C. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức đám hiếu, hỉ linh đình. B. Chỉ cần tập trung vào việc học, không quan tâm đến việc khác của gia đình. C. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống của gia đình, dòng họ.
  11. D. Đốt nhiều vàng mã khi cúng bái. Câu 11. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Chính trực. B. Thật thà. C. Vô tư D. Không trung thực. Câu 12. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. D. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 13. Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân? A. Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về. B. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người. C. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra. D. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp. Câu 14. Bạn học sinh nào dưới đây chưa biết tự nhận thức bản thân? A. H vui vẻ tiếp thu ý kiến nhận xét của người khác về bản thân mình. B. P có giọng hát hay nên bạn nỗ lực luyện tập cố gắng thi vào nhạc viện. C. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn, L thường tỏ ra khó chịu. D. V chủ động lên kế hoạch học tập để cải thiện kết quả học tập môn toán. Câu 15. N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào? A. N có đức tính kiên trì. B. N biết yêu thương người khác. C. N đã biết tự nhận thức bản thân. D. N rất chăm chỉ, siêng năng. Câu 16. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự thật? A. T không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi. B. H nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt. C. L mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. D. N nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. Câu 17. Yêu thương con người là: A. Sự ban ơn của bản thân đối với người khác. B. Lòng thương hại với những người có hoàn cảnh không may mắn. C. Sự trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn. D. Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. Câu 18. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì? A. Tiết kiệm. B. Trung thành. C. Trung thực. D. Tự lập. Câu 19. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học bài và soạn bài trước khi đến lớp. C. Đua xe trái phép. B. Bỏ học chơi game. D. Không học bài cũ. Câu 20. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc nào dưới đây? A. Lười biếng. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Hời hợt. D. Nông nổi. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hàng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?” An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng tình với quan điểm của An không? Vì sao? b. Nếu em là Hải, em sẽ nói gì với An? Câu 2. ( 2,0 điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập? Câu 3. (1,0 điểm) Hãy kể một việc làm của em thể hiện tôn trọng sự thật? ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 6 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 2. Phần tự luận (5,0 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 1,0 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): - Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm tổng 20 câu đúng được 5,0 điểm. Đề 601 Đáp án Đề 602 Đáp án Đề 603 Đáp án Đề 604 Đáp án Câu 1 B Câu 1 C Câu 1 B Câu 1 D Câu 2 C Câu 2 A Câu 2 A Câu 2 D Câu 3 A Câu 3 B Câu 3 A Câu 3 A Câu 4 A Câu 4 D Câu 4 C Câu 4 A Câu 5 C Câu 5 B Câu 5 A Câu 5 A Câu 6 B Câu 6 B Câu 6 C Câu 6 C Câu 7 C Câu 7 A Câu 7 B Câu 7 A Câu 8 C Câu 8 B Câu 8 D Câu 8 D Câu 9 B Câu 9 B Câu 9 A Câu 9 A Câu 10 D Câu 10 C Câu 10 B Câu 10 C Câu 11 C Câu 11 C Câu 11 D Câu 11 D Câu 12 C Câu 12 B Câu 12 D Câu 12 D Câu 13 A Câu 13 C Câu 13 D Câu 13 D Câu 14 B Câu 14 D Câu 14 C Câu 14 C Câu 15 A Câu 15 A Câu 15 A Câu 15 C Câu 16 C Câu 16 C Câu 16 B Câu 16 A Câu 17 D Câu 17 C Câu 17 C Câu 17 D Câu 18 C Câu 18 D Câu 18 A Câu 18 D Câu 19 D Câu 19 D Câu 19 A Câu 19 A Câu 20 D Câu 20 C Câu 20 A Câu 20 B 2. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm * HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: a. Không đồng tình với quan điểm của bạn An. Bởi vì, như vậy 1 An sẽ kông rèn được tính tự lập, ỷ lại người khác là thói quen 1,0 (2,0 không tốt. điểm) b. Nếu là Hải, em sẽ nói với bạn: - An nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì 0,5 nhà bạn gần trường.
  13. - Bạn An nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có 0,5 thể làm. * Tự lập là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. 0,5 * Biểu hiện của tính tự lập: tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; có ý chí nỗ lực phấn đấu 2 0,75 vươn lên trong cuộc sống; không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ ( 2,0 thuộc vào người khác. điểm) * Trái với tự lập: thiếu tự tin, thiếu bản lĩnh cá nhân, không dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; không có ý chí nỗ lực 0,75 phấn đấu, dựa dẫm, ỷ lại người khác. * Các em có thể kể những tình huống khác nhau. Tuy nhiên, các tình huống được kể phải đảm bảo tính trung thực tôn trọng sự thật. Ví dụ: Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ 1,0 dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, 3 nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng (1,0 mà còn khen em trung thực dám nhận lỗi, không nói dối mẹ. Em điểm) cảm thấy rất thanh thản, nhẹ nhõm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum, ngày 12 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TPCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Lâm Thị Thu Hà Lê Thị Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2