
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
lượt xem 1
download

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
- UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Số câu Mạch nội Nội hiểu cao dung dung /Chủ đề/B TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL ài Giáo dục 1. Tự hào 2 1 3 1.0 đạo đức về truyền thống gia đình và dòng họ 2. Yêu 2 1 3 1.0 thương con người 3. Siêng 2 1 3 1.0 năng, kiên trì 4. Tôn 1 2 1 3 1 2.0 trọng sự thật Giáo dục 5. Tự lập 1 1/2 1/2 1 1 2.33 kĩ năng Giáo dục 6. Tự 1 1 1 2 1 2.67 tâm lí nhận thức bản thân Tổng số 9 1/2 3 1 3 1 1/2 15 3 10.0 câu
- Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50 50 100 chung
- UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh đề/bài giá Mạch nội TT dung Thông Nhận biết Vận dụng cao hiểu 1. Tự 1 hào về Nhận biết: Việc làm thể hiện, không thể truyền hiện tự hào về truyền thống gia đình và thống dòng họ. 2TN 1TN gia đình và Thông hiểu: Câu nói về tự hào truyền dòng thống gia đình, dòng họ. họ 2. Yêu Nhận biết: thương - Việc làm thể hiện yêu thương con con người. người - Việc làm không thể hiện yêu thương con 2TN 1TN người. Thông hiểu: Câu ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người. 3. Nhận biết: 2TN 1TN Siêng - Việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì. năng, - Việc làm không thể hiện siêng năng, kiên trì kiên trì. Thông hiểu: - Câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. - Câu nói về siêng năng, kiên trì. Vận dụng: Rút ra bài học từ câu nói về siêng năng, kiên trì.
- 4. Tôn Nhận biết: Việc làm thể hiện tôn trọng sự trọng thật. sự thật Vận dụng: - Lựa chọn việc làm phù hợp với tình 1TN huống về tôn trọng sự thật. - Nêu được một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng sự thật. 2 5. Tự Nhận biết: lập - Biểu hiện của tự lập. - Biểu hiện cho thấy biết tự lập 1/2TL 1TN + 1/2TL Vận dụng: Đưa ra lời khuyên cho tình huống liên quan đến tự lập 3 6. Tự Nhận biết: Việc làm thể hiện biết tự nhận nhận thức bản thân. thức Thông hiểu: bản - Nhận xét hành vi thể hiện chưa biết tự thân nhận thức bản thân 1TN 1TL - Giải thích biểu hiện của tự nhận thức bản thân. Vận dụng: - Lựa chọn lời khuyên đúng cho hành vi chưa thể hiện tự nhận thức bản thân Tổng 9TN+ 1TL 3TN + 1TL 3TN + 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:………………………………………… MÔN: GDCD 6 - THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Lớp: 6 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất (từ câu 1 -15) Câu 1. Việc làm nào dưới đây góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức đám cưới linh đình nhiều ngày với những nghi thức rườm rà, tốn kém. B. Tích cực tìm hiểu và học hỏi về các ngành nghề truyền thống của gia đình, dòng họ. C. Luôn quan tâm, tìm hiểu và khám phá các phong tục và truyền thống của các dân tộc. D. Tích cực tìm tòi, học hỏi văn hóa truyền thống của các gia đình, dòng họ ở nước ngoài. Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Truyền thống gia đình là những gì đã lạc hậu, cần phải bỏ đi. B. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có những truyền thống đáng tự hào. C. Không phải chỉ những dòng họ nổi tiếng mới có những truyền thống tốt đẹp. D. Gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống tốt đẹp cần phát huy. Câu 3. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì?
- A. Khi ăn quả thì phải nhớ đến cái cây đã cho quả để chúng ta ăn. B. Khi trồng cây thì phải nghĩ đến những người sẽ ăn quả trên cây ta trồng. C. Khi hưởng thụ thành quả thì phải nhớ ơn người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. D. Khi hưởng thụ thành quả thì phải biết chia sẻ cho người khác cùng hưởng. Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người? A. Khi thấy một người ăn xin, H đã chọc ghẹo và chê cười. B. Thấy bạn mới đến có hoàn cảnh khó khăn, M đã nhiệt tình giúp đỡ. C. Biết V không có tiền để nộp quỹ lớp, K đã lớn tiếng phê bình trước lớp. D. N rủ các bạn chia phe để chơi vì không muốn thân với một số bạn học chưa tốt. Câu 5. Biết mẹ của B bệnh nặng, các bạn đã rủ nhau đến thăm. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng nhân ái. C. Lòng khoan dung. B. Lòng dũng cảm. D. Lòng nhiệt tình. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Học thầy không tày học bạn. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 7. Dù rất bận cho việc học, P vẫn sắp xếp thời gian để tham gia đều đặn câu lạc bộ bóng bàn ở trường. Bạn P là người như thế nào? A. Luôn cố gắng nỗ lực trong thi đua. C. Có tính siêng năng, kiên trì. B. Luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập. D. Có tính chịu khó và lạc quan. Câu 8. Biểu hiện của kiên trì là A. quyết tâm làm đến cùng. C. thường xuyên làm việc. B. làm việc qua loa. D. dễ làm khó bỏ. Câu 9. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.” có ý nghĩa gì? A. Siêng làm thì sẽ có người đem đến cho để ăn. C. Siêng ăn thì sẽ dẫn đến nhác làm. B. Có ăn thì mới làm, không ăn thì không cần làm. D. Siêng làm việc thì mới có cái để ăn. Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật? A. Bênh vực bạn thân của mình dù bạn đó làm sai. B. Luôn lắng nghe để tìm ra ý kiến đúng đắn nhất. C. Ủng hộ những việc làm sai trái trong cuộc sống. D. Không muốn chấp nhận ý kiến của người khác. Câu 11. Phát hiện bạn thân của em quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì cho đúng? A. Bỏ qua như không biết đến hành vi đó của bạn. B. La mắng bạn và tố cáo bạn với thầy (cô).
- C. Âm thầm nhắc nhở bạn không nên làm như thế. D. Ủng hộ hành vi đó và chép theo bài của bạn. Câu 12. Có người nhờ em bao che cho một việc làm sai trái của người đó, em sẽ làm gì cho đúng? A. Em đồng ý và buộc người đó phải trả công cho em. B. Em không đồng ý và khuyên người đó nên khắc phục lỗi sai của mình. C. Em không đồng ý và cũng không quan tâm đến việc của người đó. D. Em đồng ý và tìm cách bao che cho việc làm sai trái đó của người đó. Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Nếu chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của người khác thì sẽ luôn thành công. B. Tính tự lập chỉ cần thiết cho những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Người tự lập ít thành công vì không có sự giúp đỡ từ người khác. D. Đối với bản thân, tính tự lập sẽ giúp ta tự chủ trong cuộc sống. Câu 14. Để nhận thức đúng về bản thân, mọi người cần làm việc nào sau đây? A. Không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình với người khác. B. Bản thân mình tự nhận thức, không để ý người khác nói về mình. C. Quan sát và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. D. Không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm từ người khác. Câu 15. T luôn nghĩ rằng chỉ những người có tài năng mới thành công, còn mình không có tài thì có cố gắng cũng vô ích. Em chọn lời nào sau đây để khuyên M cho đúng? A. Nên cố gắng vì mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau. B. Thôi đừng cố công vô ích vì mình không có tài năng. C. Nên biết thân biết phận của mình, đừng hy vọng viễn vông. D. Không cần phải cố gắng, chỉ cần gặp thời thì sẽ thành công. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Nêu ba việc làm của em thể hiện biết tôn trọng sự thật. Câu 2. (2.0 điểm) Bạn nào dưới đây biết cách hoặc chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao? a. T rất muốn tham gia câu lạc bộ bóng bàn của trường nhưng lại sợ các bạn chê là chơi không tốt, vì thế T không dám đăng kí vào câu lạc bộ. b. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng, K thường tự suy nghĩ, xem xét lại bản thân để sửa đổi và phấn đấu nhiều hơn. Câu 3. (2.0 điểm) Cho tình huống sau: Vì bố mẹ thường đi làm về muộn nên mỗi khi đi học về, L liền xuống bếp lấy gạo nấu cơm, lấy thực phẩm trong tủ lạnh ra để nấu mắm, lo dọn quét nhà cửa và cho gà ăn. Khi thấy L bận rộn làm việc, N cho rằng L còn nhỏ, không cần làm những việc đó, cứ để đó bố mẹ L về làm, nhiệm vụ của L chỉ cần lo học cho giỏi là được. a. Bạn nào trong tình huống trên có tính tự lập? Nêu những việc làm thể hiện tính tự lập của bạn đó.
- b. Nếu em là L, em sẽ nói gì với N? TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:………………………………………… MÔN: GDCD 6 - THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Lớp: 6 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất (từ câu 1 -15) Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người? A. Khi thấy một người ăn xin, H đã chọc ghẹo và chê cười. B. N rủ các bạn chia phe để chơi vì không muốn thân với một số bạn học chưa tốt. C. Biết V không có tiền để nộp quỹ lớp, K đã lớn tiếng phê bình trước lớp. D. Thấy bạn mới đến có hoàn cảnh khó khăn, M đã nhiệt tình giúp đỡ. Câu 2. Dù rất bận cho việc học, P vẫn sắp xếp thời gian để tham gia đều đặn câu lạc bộ bóng bàn ở trường. Bạn P là người như thế nào? A. Luôn cố gắng nỗ lực trong thi đua. C. Luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập. B. Có tính siêng năng, kiên trì. D. Có tính chịu khó và lạc quan. Câu 3. T luôn nghĩ rằng chỉ những người có tài năng mới thành công, còn mình không có tài thì có cố gắng cũng vô ích. Em chọn lời nào sau đây để khuyên M cho đúng? A. Nên biết thân biết phận của mình, đừng hy vọng viễn vông. B. Thôi đừng cố công vô ích vì mình không có tài năng. C. Nên cố gắng vì mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau. D. Không cần phải cố gắng, chỉ cần gặp thời thì sẽ thành công. Câu 4. Biết mẹ của B bệnh nặng, các bạn đã rủ nhau đến thăm. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng nhân ái. C. Lòng khoan dung. B. Lòng dũng cảm. D. Lòng nhiệt tình. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. C. Học thầy không tày học bạn. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 6. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
- A. Truyền thống gia đình là những gì đã lạc hậu, cần phải bỏ đi. B. Không phải chỉ những dòng họ nổi tiếng mới có những truyền thống tốt đẹp. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có những truyền thống đáng tự hào. D. Gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống tốt đẹp cần phát huy. Câu 7. Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Nếu chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của người khác thì sẽ luôn thành công. B. Tính tự lập chỉ cần thiết cho những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Đối với bản thân, tính tự lập sẽ giúp ta tự chủ trong cuộc sống. D. Người tự lập ít thành công vì không có sự giúp đỡ từ người khác. Câu 8. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.” có ý nghĩa gì? C. Siêng làm thì sẽ có người đem đến cho để ăn. C. Siêng ăn thì sẽ dẫn đến nhác làm. D. Có ăn thì mới làm, không ăn thì không cần làm. D. Siêng làm việc thì mới có cái để ăn. Câu 9. Việc làm nào dưới đây góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức đám cưới linh đình nhiều ngày với những nghi thức rườm rà, tốn kém. B. Tích cực tìm tòi, học hỏi văn hóa truyền thống của các gia đình, dòng họ ở nước ngoài. C. Luôn quan tâm, tìm hiểu và khám phá các phong tục và truyền thống của các dân tộc. D. Tích cực tìm hiểu và học hỏi về các ngành nghề truyền thống của gia đình, dòng họ. Câu 10. Biểu hiện của kiên trì là A. dễ làm khó bỏ. C. quyết tâm làm đến cùng. B. làm việc qua loa. D. thường xuyên làm việc. Câu 11. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật? A. Bênh vực bạn thân của mình dù bạn đó làm sai. B. Ủng hộ những việc làm sai trái trong cuộc sống. C. Không muốn chấp nhận ý kiến của người khác. D. Luôn lắng nghe để tìm ra ý kiến đúng đắn nhất. Câu 12. Phát hiện bạn thân của em quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì cho đúng? A. Bỏ qua như không biết đến hành vi đó của bạn. B. La mắng bạn và tố cáo bạn với thầy (cô). C. Âm thầm nhắc nhở bạn không nên làm như thế. D. Ủng hộ hành vi đó và chép theo bài của bạn. Câu 13. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” khuyên chúng ta điều gì? A. Khi hưởng thụ thành quả thì phải nhớ ơn người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. B. Khi ăn quả thì phải nhớ đến cái cây đã cho quả để chúng ta ăn.
- C. Khi trồng cây thì phải nghĩ đến những người sẽ ăn quả trên cây ta trồng. D. Khi hưởng thụ thành quả thì phải biết chia sẻ cho người khác cùng hưởng. Câu 14. Để nhận thức đúng về bản thân, mọi người cần làm việc nào sau đây? A. Không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình với người khác. B. Bản thân mình tự nhận thức, không để ý người khác nói về mình. C. Quan sát và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. D. Không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm từ người khác. Câu 15. Có người nhờ em bao che cho một việc làm sai trái của người đó, em sẽ làm gì cho đúng? A. Em đồng ý và buộc người đó phải trả công cho em. B. Em không đồng ý và khuyên người đó nên khắc phục lỗi sai của mình. C. Em không đồng ý và cũng không quan tâm đến việc của người đó. D. Em đồng ý và tìm cách bao che cho việc làm sai trái đó của người đó. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Nêu ba việc làm của em thể hiện biết tôn trọng sự thật. Câu 2. (2.0 điểm) Bạn nào dưới đây biết cách hoặc chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao? a. T rất muốn tham gia câu lạc bộ bóng bàn của trường nhưng lại sợ các bạn chê là chơi không tốt, vì thế T không dám đăng kí vào câu lạc bộ. b. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng, K thường tự suy nghĩ, xem xét lại bản thân để sửa đổi và phấn đấu nhiều hơn. Câu 3. (2.0 điểm) Cho tình huống sau: Vì bố mẹ thường đi làm về muộn nên mỗi khi đi học về, L liền xuống bếp lấy gạo nấu cơm, lấy thực phẩm trong tủ lạnh ra để nấu mắm, lo dọn quét nhà cửa và cho gà ăn. Khi thấy L bận rộn làm việc, N cho rằng L còn nhỏ, không cần làm những việc đó, cứ để đó bố mẹ L về làm, nhiệm vụ của L chỉ cần lo học cho giỏi là được. a. Bạn nào trong tình huống trên có tính tự lập? Nêu những việc làm thể hiện tính tự lập của bạn đó. b. Nếu em là L, em sẽ nói gì với N? UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM CUỐI TRA KÌ I NĂM TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI HỌC: 2024-2025 MÔN: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM : (5.0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,33 điểm; 3 câu đúng ghi 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C C B A D C A D B C B D C A
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C A A B D D D C D C A C B II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 - Ba việc làm của em thể hiện biết tôn trọng sự thật: (1.0 điểm) + Lên tiếng bênh vực, bảo vệ cho những điều đúng đắn. 0.33đ + Phê phán, đấu tranh với những điều sai trái, xấu xa. 0.33đ + Luôn suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. 0.33đ Câu 2 a. Bạn T chưa biết cách tự nhận thức bản thân. 0,25đ (2.0 điểm) Vì bạn chưa nhận thức rõ được sở thích, mong ước của bản thân và chưa cố 0.75đ gắng nổ lực thực hiện và phát huy điều bản thân mong muốn. b. Bạn K biết tự nhận thức bản thân. 0,25đ Vì bạn đã biết lắng nghe nhận xét, góp ý của bạn bè và tự sửa đổi để bản thân 0.75đ ngày càng tốt hơn. Câu 3 a. Bạn L có tính tự lập. 0,25đ (2.0 điểm) Những việc làm: mỗi khi đi học về, L liền xuống bếp lấy gạo nấu cơm, lấy 0.75đ thực phẩm trong tủ lạnh ra để nấu mắm, lo dọn quét nhà cửa và cho gà ăn. - Nếu em là L, em sẽ nói với N là: Bố mẹ đi làm đã vất vả lắm rồi, chúng ta phải biết tự làm những công việc phù hợp với bản thân để vừa tập tính tự lập, 1.0đ vừa giúp đỡ bố mẹ. Nếu cứ trông chờ, ỷ lại bố mẹ thì sẽ dần phụ thuộc, sau này sẽ khó làm chủ được cuộc sống của mình. (Lưu ý: Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
671 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
277 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
494 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
392 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
557 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
351 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
386 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
464 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
251 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
378 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
312 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
469 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
239 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
317 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
230 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
186 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
157 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
141 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
