intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 6 Năm học :2024-2025 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm (3 câu : 1 điểm) - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh Mạch Nội giá nội dung/C Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung hủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. Tôn 4 / 1 1 / 1 / 5 1.67 dục trọng 2đ 1.5 đ đạo sự thật đức 2. Tự 4 / 1 / 1 5 1 4,66 lập 1.5đ 5. Tự 4 / 1 / / / 5 1 3,67 nhận thức bản thân. Tổng 12 / 3 1 / 2 / 15 2 10 số câu
  2. Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 30% 50 50 100 Tỉ lệ 40 3 50 50 100 chung 0 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) TT Mạch nội dung Nội dung/chủ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài giá
  3. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  4. Tôn trọng sự Nhận biết: 4 câu 1 câu 1 câu thật Nêu 1 được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. Vận dụn g: - Không đồng Giáo dục đạo tình với việc đức nói dối hoặc che giấu sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách
  5. nhiệm.
  6. Tự lập Nhận biết: 4 câu 1 câu 1/2câu - Nêu được 1/2 câu khái niệm tự lập - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân Vận dụng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp
  7. với bản thân - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
  8. Nhận biết: Nêu được Tự nhận thức thế bản thân. nào là tự nhận thức bản thân. Nêu được ý nghĩ a của tự nhận thức bản thân. Thô ng hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân
  9. Vận dụng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân
  10. Tổng 12 TN 3 TN 1,5TL 1/2TL
  11. Tỉ lệ % 40% 30% 30%
  12. Tỉ lệ chung 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GDCD – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. Câu 2. : Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
  13. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 3: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Làm cho tâm hồn thanh thản. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Sự thật luôn làm đau lòng người. Câu 5: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. có ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 6: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 7: Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: H năm nay 13 tuổi. H có một chiếc áo bị sứt chỉ và rách.Thấy vậy, H liền lấy kim chỉ ra tự khâu áo mà không nhờ đến mẹ. Việc làm của H cho thấy điều gì? A. H rất chăm chỉ. B. H có tính tự lập C. H là người kiệt sỉ, hà tiện. D. H là người trung thực Câu 8: Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. dựa dẫm vào người khác. Câu 9: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 10: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 11: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. Câu 12. Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích. C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn.
  14. D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện. Câu 13: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật? A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống. B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết. D. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. Câu 14: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 15: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. B. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm). Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ làm gì? Vì sao? Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải tôn trọng sự thật? Câu 3 (1.5 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Đông ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. Nếu là Nam, em sẽ làm gì? --Hết--- (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY KIỂM TRA) Họ và tên học sinh: ............................................ Số báo danh :…………………
  15. Đề A- Tr .2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GDCD – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. B. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. Câu 2 : Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 3: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
  16. A. Thường làm mất lòng người khác. B. Làm cho tâm hồn thanh thản. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Sự thật luôn làm đau lòng người. Câu 5: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. có ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 6: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 7: Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: H năm nay 13 tuổi. H có một chiếc áo bị sứt chỉ và rách.Thấy vậy, H liền lấy kim chỉ ra tự khâu áo mà không nhờ đến mẹ. Việc làm của H cho thấy điều gì? A. H rất chăm chỉ. B. H có tính tự lập. C. H là người kiệt sỉ, hà tiện. D. H là người trung thực. Câu 8: Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. dựa dẫm vào người khác. Câu 9: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 10: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 11: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 12. Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích. C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn. D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện. Câu 13: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật? A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống. B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.
  17. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết. D. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. Câu 14: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 15: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm). Em có tán thành với ý kiến: “Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi và có thể bị trả thù” không? Vì sao ? Câu 2 (2điểm). Vì sao phải tôn trọng sự thật? Câu 3 (1.5 điểm). Lên lớp 6, Thuận cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định mọi việc mà không cần hỏi ý kiến của bố mẹ. Có lần Thuận cùng một số bạn trốn bố mẹ để đi chơi xa ở một khu du lịch sinh thái. Em có đồng tình với Thuận không? Vì sao? --Hết--- (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY KIỂM TRA) Họ và tên học sinh: ............................................ Số báo danh :…………………
  18. Đề B- Tr. 2 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GDCD– LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( Đúng mỗi câu 0,33 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đa A A A B B B B D D C A A A D A II. Tự luân: (5đ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1- Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống 1.5 này em sẽ làm gì? Vì sao? Trả lời: - Trong tình huống này em sẽ khuyên bạn không được làm như vậy. 0.5 - Vì kiểm tra là để giúp mình nhìn nhận, đánh giá mức độ học tập của bản thân mình để, từ đó để rút ra kinh nghiệm, có sự điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp hơn. 0.5 - Còn ngược lại nếu bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra sẽ không thấy được năng lực thực sự của mình, đồng thời sẽ không công bằng đối với các bạn khác trong lớp…. 0.5 2 Vì sao phải tôn trọng sự thật? 2.0 - Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. 0.5
  19. - Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. 0.5 - Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. - Tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng 0.5 thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm. 0.5 Chính vì thế phải tôn trọng sự thật. 3 Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp 1.5 hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Đông ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Lời giải: - Nếu là Nam em sẽ từ chối chép bài của Đông và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. 1.0 Như thế sẽ khiến cho Nam nhớ bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập. 0.5 MÃ ĐỀ B I .TRẮC NGHIỆM (5đ): ( Đúng mỗi câu 0,33 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đa A A A B B B B D D C A A A D A II. Tự luân: (5đ)
  20. CÂ NỘI DUNG ĐIỂM U 2 Em có tán thành với ý kiến: “Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi và 1.5 - có thể bị trả thù” không? Vì sao? Lời giải: 0.5 Em không tán thành với ý kiến trên. 1.0 - Bởi việc tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn; giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn; giúp tâm hồn than thản, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. 2 Vì sao phải tôn trọng sự thật? 2.0 - Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. 0.5 - Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. - Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. 0.5 0.5 - Tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng 0.5 thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm. Chính vì thế phải tôn trọng sự thật. 3 Lên lớp 6, Thuận cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định mọi việc mà không cần 1.5 hỏi ý kiến của bố mẹ. Có lần Thuận cùng một số bạn trốn bố mẹ để đi chơi xa ở một khu du lịch sinh thái. Em có đồng tình với Thuận không? Vì sao? Lời giải: - Em không đồng tình với Thuận, vì: 0.5 + Việc làm này không phải là tự lập mà thể hiện sự thiếu lễ phép, mình đang còn nhỏ đi 0.5 đâu cần phải xin phép bố mẹ + Bạn làm vậy khiến bố mẹ lo lắng 0.5 ... (Giáo viên linh hoạt trong cách chấm, khuyến khích những cách giải quyết sáng tạo của học sinh)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
45=>0