intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Biểu Câu ca Phân hiện dao, tục biệt của ngữ về được sống tính hành vi giản dị. giản dị. nào không phải Bài 1 : tính Sống giản dị giản dị; rút ra được nhận xét về tính giản dị. Số câu : 1 1 2 4 Số 0.33 0.33 0.66 1.33 điểm : 3.3% 3.3% 6.6% 13.3% Tỉ lệ %: Biết Hiểu Phân biểu thế nào biệt hiện là trung tình Bài 2 : của tính thực. huống Trung trung nào là thực thực trung thực. Số câu : 1 1 1 3 Số 0.33 2.0 0.33 2.66 điểm : 3.3% 20% 3.3% 26.6% Tỉ lệ %: Bài 3 : Nhận Nêu Phân Phân Vận Tự biết được ý biệt câu biệt dụng trọng biểu nghĩa ca dao, được kiến biện của tự tục ngữ hành vi thức để
  2. của trọng nói về nào là xử lí lòng tự trong tính tự tự tình trọng. việc trọng. trọng. huống nâng về tính cao tự phẩm trọng. giá của con người. Số câu : 1 ½ 1 1 1/2 4 Số 0.33 1.0 0.33 0.33 1.0 3.0 điểm : 3.3% 10% 3.3% 3.3% 10% 30% Tỉ lệ %: Biểu Mối Biểu Bài 4 : hiện của quan hệ hiện của Đạo kỉ luât. giữa đạo đúng kỉ đức và đức và luật. kỉ luật. kỉ luật. Số câu : 1 1 1 3 Số 0.33 1.0 0.33 1.66 điểm : 3.3% 10% 3.3% 16.6% Tỉ lệ %: Biểu Phân hiện của biệt câu đoàn ca dao, kết, tục ngữ Chủ đề tương về đoàn : Yêu trợ; biểu kết, thương, hiện của tương đoàn yêu thương trợ; kết, con biểu tương trợ giữa người. hiện người nào với không người. phải đoàn kết, tương trợ. Số câu : 2 2 4 Số 0.66 0.66 1.33 điểm : 6.6% 6.6% 13.3% Tỉ lệ %:
  3. TS câu : 7 + 1/2 4 6 ½ 18 TS điểm : 4.0 3.0 2.0 1.0 10 Tỉ lệ % : 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 Câu hỏi Mức độ
  4. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây là của lối sống giản dị? Nhận biết Câu 2. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính giản dị? Nhận biết Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải tính giản dị? Nhận biết Câu 4. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói đến lòng tự trọng? Nhận biết Câu 5. Tình huống nào sau đây thể hiện sự trung thực? Nhận biết Câu 6. Biểu hiện nào là đúng kỉ luật? Thông hiểu Câu 7. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải Vận dụng mua điện thoại Iphone mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng? Nhận biết Câu 9. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Nhận biết Câu 10. Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? Thông hiểu Câu 11. Biểu hiện nào không phải là đoàn kết, tương trợ? Vận dụng Câu 12. Học sinh A thường xuyên không học bài ở nhà, nhiều lần bị cô nhắc Vận dụng nhở nhưng vẫn không sửa đổi, vậy học sinh A là người không có: Câu 13. Đâu là biểu hiện của yêu thương con người? Thông hiểu
  5. Câu 14. Câu tục ngữ “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì? Vận dụng Câu 15. Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là: Thông hiểu Câu 16. Em hiểu thế nào là trung thực ? Nhận biết Câu 17. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Thông hiểu Câu 18. a. Ý nghĩa của tự trọng trong việc nâng cao phẩm giá con người. Thông hiểu b. Trong giờ sinh hoạt lớp tuần 5, bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và cho rằng bạn K làm gì thì cũng không liên quan đến các bạn Vận dụng và cô giáo. - Theo em, bạn K là người như thế nào? - Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THCS 19. 8 TRA HỌC KÌ I Họ và tên :.................................. NĂM HỌC Lớp: 2021 – 2022 Môn: GDCD 7 Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề )
  6. Điểm Lời phê Phần I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm). Đọc và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh vào đáp án của trả lời đúng ở từng câu. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây là của lối sống giản dị? A. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. B. Ăn nói ngắn gọn, trống không. C. Vì nhà nghèo nên đi chân đất đến trường . D. Không chú ý đến hình thức bên ngoài. Câu 2. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính giản dị? A. Thương người như thể thương thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải tính giản dị? A. Là quần áo trước khi đi học. B. Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả. C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. D. Hằng năm đều tổ chức sinh nhật. Câu 4. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói đến lòng tự trọng? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Thương người như thể thương thân. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 5. Tình huống nào sau đây thể hiện sự trung thực? A. Mẹ sai Hưng đi mua đồ. Còn thừa 2.000 đồng, nghĩ rằng tiền lẻ chắc mẹ không lấy lại, Hưng lấy đi chơi điện tử. B. Trong giờ kiểm, có một câu hỏi mà Huy chưa ôn tập kĩ. Nhìn sang bạn bên cạnh, Huy định chép bài của bạn nhưng cuối cùng Huy quyết định làm bài theo khả năng của mình. C. Bình chơi rất thân với Nam. Nam thường chép bài của Bình trong giờ kiểm tra. Khi các bạn trong lớp phê bình Nam, Bình cho rằng: Đã là bạn thân thì phải giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. D. Trong buổi đọc sách tại thư viện, Loan đọc được những thông tin về một "ngôi sao" ca nhạc mà mình hâm mộ. Nghĩ rằng: "Thư viện thì đầy báo mà chẳng của riêng ai, mình có lấy một tờ cũng chẳng sao", Loan đút tờ báo vào cặp. Câu 6. Biểu hiện nào là đúng kỉ luật? A. Đi học đúng giờ. B. Phát biểu bài, nói leo trong giờ học. C. Đi học muộn. D. Mặc quần áo thời trang đến lớp. Câu 7. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua điện thoại Iphone mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người vô tâm. B. Bạn B là người vô ý thức. C. Bạn B là người tiết kiệm. D. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng? A. Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp mình. B. Dù nhà nghèo nhưng Q luôn gọn gàng, sạch sẽ. C. Thường xun xoe, luồn cúi đối với cấp trên. D. Không biết xấu hổ khi làm điều sai trái. Câu 9. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Không sửa lỗi khi mình sai. B. Được của rơi không trả lại cho người mất.
  7. C. Không bao che cho những người có hành vi xấu. D. Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra. Câu 10. Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Ủng hộ người nghèo. B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp. C. Tuyên truyền về an toàn giao thông. D. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Câu 11. Biểu hiện nào không phải là đoàn kết, tương trợ? A. Chia rẽ nội bộ. B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn. C. Cùng nhau làm bài khó. D. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy. Câu 12. Học sinh A thường xuyên không học bài ở nhà, nhiều lần bị cô nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, vậy học sinh A là người không có: A. trung thực. B. tự trọng. C. đạo đức. D. yêu thương con người. Câu 13. Đâu là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Thường xuyên bắt nạt những học sinh lớp nhỏ hơn mình. C. Gặp người ăn chơi, làm những chuyện trái pháp luật thì tránh xa. D. Thấy trẻ nhỏ đi lạc nhưng không giúp vì sợ bị cho là bắt cóc trẻ em. Câu 14. Câu tục ngữ “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 15. Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là: A. giúp bạn làm bài khó. B. cho bạn tiền chơi game. C. bao che tội lỗi cho bạn. D. chở bạn đi học vì bạn không có xe. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là trung thực ? Câu 2. (1,0 điểm) Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Câu 3. a. (1,0 điểm) Ý nghĩa của tự trọng trong việc nâng cao phẩm giá con người. b. (1,0 điểm) Trong giờ sinh hoạt lớp tuần 5, bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và cho rằng bạn K làm gì thì cũng không liên quan đến các bạn và cô giáo. - Theo em, bạn K là người như thế nào ? - Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó ? -------------Hết------------ Người duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thương HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn GDCD 7
  8. I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A B A B B A D B C D A B A C D II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay 1,0 thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 1 - Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì 1,0 lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: 2 - Người sống có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật. 0,5 0,5 - Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức. a. Ý nghĩa của tự trọng: - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, 0,33 có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình. - Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. 0,33 - Được mọi người quý trọng. 0,33 3 b. - K là người không có lòng tự trọng. 0,5 - Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như 0,5 vậy vì vi phạm kỉ luật. (Tùy vào câu trả lời của học sinh mà giáo viên ghi điểm cho phù hợp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2