intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2021­2022 MÔN : GDCD –LỚP 7 Thời gian : 45 phút Ma trận có 02 trang                     Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Cộng Trắc nghiệm Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Chủ đề:1 Giải quyết tình huống Liên hệ bản  Tự tin thân Số câu:  2/3 1/3 1 Số điểm:  2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ %: 20% 10% 30% Chủ đề: 2 ­Kể được một số biểu hiện của  Hiểu được thế nào là khoan   Khoan dung lòng khoan dung. dung. ­Nêu được ý nghĩa của lòng khoan  dung.  Số câu:  4 1 5 Số điểm:  1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ %: 10% 10% 20% Chủ đề: 3 Biết được cần phải làm gì để xây  Hiểu được ý nghĩa của xây  Xây dựng gia đình  dựng gia đình văn hóa. dựng gia đình văn hóa. văn hoá Kể được biểu hiện và những tiêu  chuẩn chính của một gia đình văn  hóa. Số câu:  8 2 10 Số điểm:  2,0 0,5 2,5 Tỉ lệ %: 20% 5% 25% Chủ đề:4 Kể được một số biểu hiện của  Hiểu được thế nào là giữ  Giữ gìn và phát  việc giữ gìn và phát huy truyền  gìn và phát huy truyền  huy truyền thống  thống tốt đẹp của gia đình, dòng  thống tốt đẹp của gia  tốt đẹp gia đình,  họ. đình, dòng họ và ý nghĩa  dòng họ. của truyền thống ấy. Số câu:  4 2 6 Số điểm:  1,0 0,5 1,5
  2. Tỉ lệ %: 10% 5% 15% Chủ đề: 5 Hiểu  được nguyên nhân  Công tác vệ sinh an  gây ngộ độc thực phẩm và  toàn thực phẩm ở  các giải pháp thực hiện vệ  tỉnh Kon Tum. sinh an toàn thực phẩm. Số câu:  1 1 Số điểm:  1,0 1 Tỉ lệ %: 10% 10% Tổng số câu: 16 6 2/3 1/3 23 Tổng số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: (%) 40% 30% 20% 10% 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi    Phạm Văn Hoan Nguyễn Thị Thắm
  3. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC:  2021­2022  Họ và tên: .............. MÔN: GDCD – LỚP 7 Lớp: ............ Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 23 câu,02 trang) MàĐỀ 1 Điểm Lời phê củaThầy (cô) giáo ……………………………………………………………………………………………  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(    7,0điểm).  I.Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau (5,0 điểm): Câu 1: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn.                                                                B. Lòng trung thành. C. Lòng khoan dung.                                                         D. Tinh thần đoàn kết. Câu 2: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết.                B. Tương trợ.              C. Khoan dung.                              D. Trung thành. Câu 3: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.        B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng.                                                   D. Mọi người xa lánh. Câu 4: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.                         B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý.                                                     D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.                            B.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.      D.Anh em bất hòa. Câu 6: Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương. Câu 7: Biểu hiện của gia đình văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B,C. Câu 8: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.                          B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình.                                                               D. Đặc điểm của gia đình. Câu 9: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày  nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.                          B. Không vì nam và nữ bình đẳng. C. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.              D. Cả A và B. Câu 10: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng  và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                                                B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                                    D. Gia đình văn hóa. Câu 11 : Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ chức trao tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm do Chủ  tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định tặng danh hiệu Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu  Gia đình văn hóa đủ A. 03 năm liên tục       B. 04 năm liên tục        C. 05 năm liên tục                    D. 06 năm liên tục
  4. Câu 12: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                                   B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                                  D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi.                                         B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi.                                        D. Cả A,B,C. Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Về nhà là việc của mẹ và con gái            B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình. D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.  Câu 15: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. Góp phần làm phong phú truyền thống.  B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. Tự hào về truyền thống của gia đình.          D. Tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống. Câu 16: “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?      A. Đoàn kết, tương trợ.                            B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.       C. Tôn sư trọng đạo.                   D. Yêu thương con người. Câu 17: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 18: Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước.                           B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.                D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 19: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc  làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu.                              B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu.                                    D. Quan tâm con cháu. Câu 20: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                     B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình hạnh phúc.                   D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng  họ. II.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 21(1,0 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B  sao cho phù hợp và trả lời vào cột C: A B C 1. Ngộ độc thực phẩm nhiễm vi  A. Thực phẩm  sử dụng các chất tạo màu, hương liệu,  1... sinh vật chất bảo quản… 2. Ngộ độc thực phẩm có chứa  B. Thực phẩm còn tồn dư các chất độc như thuốc trừ sâu, 2 độc tố diệt cỏ,… 3. Ngộ độc thực phẩm nhiễm  vật  C. Thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, vi khuẩn xâm nhập,... 3 lý 4. Ngộ độc thực phẩm do thuốc  D. Thưc phẩm không được làm sạch hoặc giữ vệ sinh,… 4 bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu E. Thực phẩm có chứa độc tố bên trong như cá nóc, khoai  tây mọc mầm, nấm có màu đỏ, lim,… III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 22(1,0 điểm): Hãy điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm(......) sao cho đúng với khái  niệm của lòng khoan dung.( không phải là sự nhẫn nhục, rộng lòng tha thứ, bỏ qua những việc sai trái,    thông cảm với người khác,  sữa chữa lỗi lầm)
  5. ­ Khoan dung: có nghĩa là(1) ................................................. Người có lòng khoan dung luôn tôn   trọng và(2) ..................................................., biết tha thứ  cho người khác khi họ  hối hận và sữa chữa lỗi   lầm ­ Khoan dung không có nghĩa là(3)..................................................... và những người cố  tình làm   những điều sai trái,cũng(4) ................................................................. B. PHẦN TƯ LUÂN: (3,0 điêm)  ̉ Câu 23: Cho tình huống :   Do tính nhút nhát nên năm nay đã học lớp 7 mà Trang vẫn chưa bao giờ có ý kiến phát biểu trong   các giờ sinh hoạt lớp. Đã mấy lần  suy nghĩ định nói ra điều gì rồi Trang lại thôi, vì sợ nhỡ  mình nói sai   hay nhầm câu gì, cả lớp lại cười thì xấu hổ lắm. Trang nghĩ “Tốt nhất là mình không nên phát biểu gì và   chỉ làm theo khi đa số các bạn đã làm, như vậy là an toàn nhất”.     1.Suy nghĩ và hành động của Trang đã nói lên Trang là người như thế nào?  2.Em có tán thành với cách suy nghĩ và hành động của Trang không? Vì sao?  3.Nếu em là Trang, em sẽ làm gì trong giờ sinh hoạt lớp? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC:  2021­2022  Họ và tên: ................. MÔN: GDCD – LỚP 7 Lớp: ............ Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát  đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 23 câu,02 trang) MàĐỀ 2 Điểm Lời phê củaThầy (cô) giáo ………………………………………………………………………… ………………… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(7,0điểm).  I. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 1 (1,0 điểm): Hãy điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm(......) sao cho đúng với khái  niệm của lòng khoan dung.( không phải là sự nhẫn nhục, rộng lòng tha thứ, bỏ qua những việc sai trái,    thông cảm với người khác,  sữa chữa lỗi lầm) ­ Khoan dung: có nghĩa là(1) ................................................. Người có lòng khoan dung luôn tôn   trọng và(2) ..................................................., biết tha thứ  cho người khác khi họ  hối hận và sữa chữa lỗi   lầm ­ Khoan dung không có nghĩa là(3)..................................................... và những người cố  tình làm   những điều sai trái,cũng(4) ................................................................. II. Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau (5,0 điểm): Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                    B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình hạnh phúc.                 D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 3: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. Góp phần làm phong phú truyền thống.  B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. Tự hào về truyền thống của gia đình.         D. Tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền  thống. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.                            B.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.      D.Anh em bất hòa. Câu 5: “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?      A. Đoàn kết, tương trợ.                             B. Yêu thương con người.      C. Tôn sư trọng đạo.                    D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 6: Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
  6. D. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương. Câu 7: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết.                         B. Tương trợ.               C. Khoan dung.                   D. Trung thành. Câu 8: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.                           B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình.                                                                 D. Đặc điểm của gia đình. Câu 9: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc  làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu.                              B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu.                                    D. Quan tâm con cháu. Câu 10: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng  và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                                                B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                                    D. Gia đình văn hóa. Câu 11: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.                         B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý.                                                     D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 12 : : Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ chức trao tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm do Chủ  tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định tặng danh hiệu Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu  Gia đình văn hóa đủ A. 03 năm liên tục           B. 04 năm liên tục         C. 05 năm liên tục                D. 06 năm liên tục Câu 13: Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước.                           B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.                D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu14: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi.                                         B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi.                                        D. Cả A,B,C. Câu 15: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn.                                                                B. Lòng trung thành. C. Lòng khoan dung.                                                         D. Tinh thần đoàn kết. Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Về nhà là việc của mẹ và con gái            B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.  D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình. Câu 17: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.        B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng.                                                   D. Mọi người xa lánh. Câu 18: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến  ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.                          B. Không vì nam và nữ bình đẳng. C. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.              D. Cả A và B. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 20 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B,C.
  7. Câu 21: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                                   B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                                  D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. II.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22(1,0 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B  sao cho phù hợp và trả lời vào cột C: A B C 1. Ngộ độc thực phẩm nhiễm vi  A. Thực phẩm  sử dụng các chất tạo màu, hương liệu, chất  1 sinh vật bảo quản… 2. Ngộ độc thực phẩm có chứa  B. Thực phẩm còn tồn dư các chất độc như thuốc trừ sâu,  2 độc tố diệt cỏ,… 3. Ngộ độc thực phẩm nhiễm  vật  C. Thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, vi khuẩn xâm nhập,... 3 lý 4. Ngộ độc thực phẩm do thuốc  D. Thưc phẩm không được làm sạch hoặc giữ vệ sinh,… 4 bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu E. Thực phẩm có chứa độc tố bên trong như cá nóc, khoai  tây mọc mầm, nấm có màu đỏ, lim,… B. PHẦN TƯ LUÂN: (3,0 điêm)  ̉ Câu 23: Cho tình huống :  Do tính nhút nhát nên năm nay đã học lớp 7 mà Trang vẫn chưa bao giờ có ý  kiến phát biểu trong các giờ sinh hoạt lớp. Đã mấy lần  suy nghĩ định nói ra điều gì rồi Trang lại thôi, vì sợ   nhỡ mình nói sai hay nhầm câu gì, cả lớp lại cười thì xấu hổ lắm. Trang nghĩ “Tốt nhất là mình không nên  phát biểu gì và chỉ làm theo khi đa số các bạn đã làm, như vậy là an toàn nhất”.     1.Suy nghĩ và hành động của Trang đã nói lên Trang là người như thế nào?  2.Em có tán thành với cách suy nghĩ và hành động của Trang không? Vì sao?  3.Nếu em là Trang, em sẽ làm gì trong giờ sinh hoạt lớp? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC:  2021­2022  Họ và tên: .................. MÔN: GDCD – LỚP 7 Lớp: ............ Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 23 câu,02 trang) MàĐỀ 3 Điểm Lời phê củaThầy (cô) giáo …………………………………………………………………………… ………………  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(    7,0điểm).  I.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 1(1,0 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B  sao cho phù hợp và trả lời vào cột C:  A B C 1. Ngộ độc thực phẩm nhiễm vi  A. Thực phẩm  sử dụng các chất tạo màu, hương liệu,  1 sinh vật chất bảo quản… 2. Ngộ độc thực phẩm có chứa  B. Thực phẩm còn tồn dư các chất độc như thuốc trừ sâu, 2 độc tố diệt cỏ,… 3. Ngộ độc thực phẩm nhiễm  vật  C. Thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, vi khuẩn xâm nhập,... 3 lý 4. Ngộ độc thực phẩm do thuốc  D. Thưc phẩm không được làm sạch hoặc giữ vệ sinh,… 4 bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu E. Thực phẩm có chứa độc tố bên trong như cá nóc, khoai  tây mọc mầm, nấm có màu đỏ, lim,… II. Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau (5,0 điểm): Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                    B. Gia đình văn hóa.
  8. C. Gia đình hạnh phúc.                 D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 3: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội                           B. Tính chất của gia đình C. Mục đích của gia đình                                                                 D. Đặc điểm của gia đình Câu 4: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng  và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                                                B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình vui vẻ.                                                    D. Gia đình hạnh phúc. Câu 5: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn.                                                                B. Lòng trung thành. C. Lòng khoan dung.                                                         D. Tinh thần đoàn kết. Câu 6: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết.                        B. Tương trợ.             C. Khoan dung.                   D. Trung thành. Câu 7 : Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ  chức trao tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm do Chủ  tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định tặng danh hiệu Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu  Gia đình văn hóa đủ A. 03 năm liên tục             B. 04 năm liên tục         C. 05 năm liên tục                   D. 06 năm liên tục Câu 8: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.                         B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý.                                                     D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 9: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày  nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.                          B. Không vì nam và nữ bình đẳng. C. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.              D. Cả A và B. Câu 10: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.        B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng.                                                   D. Mọi người xa lánh. Câu 11: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                                   B. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. C. Xây dựng xã hội phát triển.                                  D. Xây dựng xã hội lành mạnh. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 13 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương. D. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. Câu 14 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B,C. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.                            B.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.      D.Anh em bất hòa. Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Về nhà là việc của mẹ và con gái.            B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.  D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình.
  9. Câu 17: Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước.                           B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.                D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 18: “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?      A. Đoàn kết, tương trợ.                             B. Yêu thương con người.      C. Tôn sư trọng đạo.                    D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 19: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. Góp phần làm phong phú truyền thống.  B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. Tự hào về truyền thống của gia đình.          D. Tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống. Câu 20: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc  làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu.                              B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu.                                    D. Quan tâm con cháu. Câu 21: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi.                                         B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi.                                        D. Cả A,B,C. III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 22(1,0 điểm): Hãy điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm(......) sao cho đúng với khái  niệm của lòng khoan dung.( không phải là sự nhẫn nhục, rộng lòng tha thứ, bỏ qua những việc sai trái,    thông cảm với người khác,  sữa chữa lỗi lầm) ­ Khoan dung: có nghĩa là(1) ................................................. Người có lòng khoan dung luôn tôn   trọng và(2) ..................................................., biết tha thứ  cho người khác khi họ  hối hận và sữa chữa lỗi   lầm ­ Khoan dung không có nghĩa là(3)..................................................... và những người cố  tình làm   những điều sai trái,cũng(4) ................................................................. B. PHẦNTƯ LUÂN: (3,0 điêm)  ̉ Câu 23: Cho tình huống :  Do tính nhút nhát nên năm nay đã học lớp 7 mà Trang vẫn chưa bao giờ có ý  kiến phát biểu trong các giờ sinh hoạt lớp. Đã mấy lần  suy nghĩ định nói ra điều gì rồi Trang lại thôi, vì sợ   nhỡ mình nói sai hay nhầm câu gì, cả lớp lại cười thì xấu hổ lắm. Trang nghĩ “Tốt nhất là mình không nên  phát biểu gì và chỉ làm theo khi đa số các bạn đã làm, như vậy là an toàn nhất”.     1.Suy nghĩ và hành động của Trang đã nói lên Trang là người như thế nào?  2.Em có tán thành với cách suy nghĩ và hành động của Trang không? Vì sao?  3.Nếu em là Trang, em sẽ làm gì trong giờ sinh hoạt lớp? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC:  2021­2022  Họ và tên: ................ MÔN: GDCD – LỚP 7 Lớp: ............ Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 23 câu,02 trang) MàĐỀ 4 Điểm Lời phê củaThầy (cô) giáo ……………………………………………………………………… ……………………  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(    7,0điểm).  I. Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau (5,0 điểm): Câu 1: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc  làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu.                              B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu.                                    D. Quan tâm con cháu. Câu 2: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn.            B. Lòng trung thành.         C. Lòng khoan dung.         D. Tinh thần đoàn kết.
  10. Câu 3 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương. C. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. D. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. Câu 4: Biểu hiện của gia đình văn hóa là? A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B,C. Câu 5: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                     B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình hạnh phúc.                   D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng  họ. Câu 6: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.                           B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình.                                                                 D. Đặc điểm của gia đình. Câu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng  và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết.                                                B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                                    D. Gia đình văn hóa. Câu 8 : Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ  chức trao tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm do Chủ  tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định tặng danh hiệu Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu  Gia đình văn hóa đủ A. 03 năm liên tục                B. 04 năm liên tục        C. 05 năm liên tục                 D. 06 năm liên tục Câu 9: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                                   B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                                  D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.                            B.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.      D.Anh em bất hòa. Câu 11: Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước.                           B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.                D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến  ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.                          B. Không vì nam và nữ bình đẳng. C. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.              D. Cả A và B. Câu13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi.                                         B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi.                                        D. Cả A,B,C. Câu 14: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.        B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng.                                                   D. Mọi người xa lánh. Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Về nhà là việc của mẹ và con gái.            B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.  D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình. Câu 16: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. Góp phần làm phong phú truyền thống. B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. Tự hào về truyền thống của gia đình.         D. Tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền  thống.
  11. Câu 17: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm là: A. Đoàn kết.                      B. Tương trợ.                     C. Khoan dung.          D. Trung thành                  Câu 18: “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?      A. Đoàn kết, tương trợ.                            B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.      C. Tôn sư trọng đạo.                   D. Yêu thương con người. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 20: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.                         B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.                                        D. Mọi người yêu quý.                                    II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 21(1,0 điểm): Hãy điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm(......) sao cho đúng với khái  niệm của lòng khoan dung.( không phải là sự nhẫn nhục, rộng lòng tha thứ, bỏ qua những việc sai trái,    thông cảm với người khác,  sữa chữa lỗi lầm) ­ Khoan dung: có nghĩa là(1) ................................................. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng  và(2) ...................................................., biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm ­ Khoan dung không có nghĩa là(3)..................................................... và những người cố tình làm những điều  sai trái,cũng(4) ................................................................. III.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22(1,0 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp và trả lời vào cột C:  A B C 1. Ngộ độc thực phẩm nhiễm vi  A. Thực phẩm  sử dụng các chất tạo màu, hương liệu, chất  1 sinh vật bảo quản… 2. Ngộ độc thực phẩm có chứa  B. Thực phẩm còn tồn dư các chất độc như thuốc trừ sâu,  2 độc tố diệt cỏ,… 3. Ngộ độc thực phẩm nhiễm  vật  C. Thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, vi khuẩn xâm nhập,... 3 lý 4. Ngộ độc thực phẩm do thuốc  D. Thưc phẩm không được làm sạch hoặc giữ vệ sinh,… 4 bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu E. Thực phẩm có chứa độc tố bên trong như cá nóc, khoai tây  mọc mầm, nấm có màu đỏ, lim,… B. Tự luân: ̣  (3,0 điêm)  ̉ Câu 23: Cho tình huống :  Do tính nhút nhát nên năm nay đã học lớp 7 mà Trang vẫn chưa bao giờ có ý  kiến phát biểu trong các giờ sinh hoạt lớp. Đã mấy lần  suy nghĩ định nói ra điều gì rồi Trang lại thôi, vì sợ   nhỡ mình nói sai hay nhầm câu gì, cả lớp lại cười thì xấu hổ lắm. Trang nghĩ “Tốt nhất là mình không nên  phát biểu gì và chỉ làm theo khi đa số các bạn đã làm, như vậy là an toàn nhất”.     1.Suy nghĩ và hành động của Trang đã nói lên Trang là người như thế nào?  2.Em có tán thành với cách suy nghĩ và hành động của Trang không? Vì sao?  3.Nếu em là Trang, em sẽ làm gì trong giờ sinh hoạt lớp? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM  TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021­2022                                                             MÔN : GDCD LỚP 7                                                             (H ướng dẫn gồm 02 trang)
  12. I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận :Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được  ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề  bài thì vẫn có thể  cho điểm tùy theo mức độ  chính   xác. c. Điểm của bài kiểm tra. ­ Bài thi thang điểm là 10,0 điểm.  ­ Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm.  II. Đáp án­biểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Mỗi ý đúng (0,25đ) (Chung cho cả đề 1, đề 2, đề 3, đề 4 )  MàĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C C A D A D D A B D A D D C D B D B B D Câu 21: Ghép nối: 1C; 2E; 3A; 4B Câu 22:  Điền khuyết: 1. rộng lòng tha thứ                                    2. Thông cảm với người khác                                      3. bỏ qua những việc làm sai trái                4. Không phải là sự nhẫn nhục  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MàĐỀ 2: Câu 1: Điền khuyết: 1. rộng lòng tha thứ                                    2. Thông cảm với người khác                                   3. bỏ qua những việc làm sai trái                4. Không phải là sự nhẫn nhục Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA D D A D D C A B D D A B D C D A B D D D Câu 22:  Ghép nối: 1C; 2E; 3A; 4B                                                          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                        MàĐỀ 3 Câu1:  Ghép nối: 1C; 2E; 3A; 4B Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA D A B C C A D B A B D C D A D B D D B D Câu 22:  Điền khuyết: 1. rộng lòng tha thứ                                    2. Thông cảm với người khác                                     3. bỏ qua những việc làm sai trái                4. Không phải là sự nhẫn nhục                                ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MàĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C B D D A D A D A B B D A D D C B D C Câu 21:  Điền khuyết: 1. rộng lòng tha thứ                                    2. Thông cảm với người khác                                       3. bỏ qua những việc làm sai trái                4. Không phải là sự nhẫn nhục Câu 22:  Ghép nối: 1C; 2E; 3A; 4B 2. Phần tự luận: (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1,0đ 1 Suy nghĩ và hành động đó cho thấy Trang là người thiếu tự tin. 1,0  1,0đ 2 Em không tán thành cách suy nghĩ và hành động của Trang. Vì Trang là người nhút   1,0 nhát 3 1,0đ
  13. Em mạnh dạn phát biểu ý kiến, không có gì phải xấu hổ, phát biểu góp ý là để  1,0 xây dựng lớp ngày càng tốt hơn. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên)            Huỳnh Thị Kim Chi                                     Phạm Văn Hoan                             Nguyễn Thị Thắm 10 608 East 40 West 02 Nort h 1st 3r d Qtr Q tr
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2