intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD - Lớp 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội Nội dung/Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu dung đề/Bài Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền thống 2 / 1 / / / / / 3 / 1 quê hương 2. Quan tâm, cảm thông và 1 / 1 / / / / / 2 / 0,67 Giáo dục chia sẻ đạo đức 3. Học tập tự / / 1 / / / / / 1 / 0,33 giác, tích cực 4. Giữ chữ tín 3 1/2 1 / / 1/2 / / 4 1 3,33 5. Bảo tồn di 3 / 2 1 / 1/2 / 1/2 5 2 4,67 sản văn hóa Tổng số 1/2 1 1 1/2 9 6 / / 15 3 10 câu 1đ 1đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% / 20% / 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100
  2. TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD 7 Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội đề/bài TT Mức độ đánh giá Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết : 1 - Biết hành vi cần lên án trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. 1. Tự hào về - Biết được nghề truyền thống của Quảng Nam. 2 TN 1TN truyền thống quê Thông hiểu: hương - Hiểu được người không có ý thức phát huy nghề truyền thống. Nhận biết : - Biết hành vi không thể hiện sự quan tâm, cảm thông 2. Quan tâm, và chia sẻ cảm thông và Thông hiểu: 1TN 1TN chia sẻ - Hiểu câu tục ngữ, thành ngữ không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Giáo dục đạo Thông hiểu: 3. Học tập tự đức - Hiểu câu tục ngữ/thành ngữ nói về học tập tự giác, 1TN giác, tích cực tích cực. 4. Giữ chữ tín Nhận biết: 3TN+1/2TL 1TN 1/2TL - Biết ý nghĩa của giữ chữ tín. - Biết được việc làm/ hành động không phải biểu hiện của giữ chữ tín. - Biết được hành động của người biết giữ chữ tín. - Khái niệm giữ chữ tín. Thông hiểu: - Hiểu câu tục ngữ về giữ chữ tín. Vân dụng: Nhận xét được việc làm của nhân vật trong tình huống.
  3. Nhận biết: - Biết khái niệm DSVH vật thể. - Biết khái niệm DSVH. - Biết được việc làm bảo tồn DSVH. Thông hiểu: - Hiểu được di sản văn hóa vật thể. 1/2TL 5. Bảo tồn di sản - Hiểu và lựa chọn được cách xử lí khi phát hiện vật 3TN 2TN+1TL 1/2TL văn hóa cổ không rõ nguồn gốc. - Nêu được các DSVH phi vật thể được UNESCO công nhận. Vận dụng: Nhận xét được hành vi trong tình huống. Vận dụng cao: Đưa ra được quan niệm của bản thân Tổng 9+1/2 7 1 ½ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  4. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Luôn có trách nhiệm với quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. Câu 2: Làng gốm Thanh Hà là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nội. Câu 3: Ông P muốn truyền lại bí quyết làm bánh giò ngon cho anh K (là cháu mình). Anh K rất hào hứng và mong muốn được học nghề làm bánh từ ông P. Tuy nhiên bố mẹ của anh K lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này những nhân vật nào đã không có ý thức phát huy nghề truyền thống? A. Ông P. B. Bố mẹ anh K. C. Anh K và bố mẹ mình. D. Ông P và anh K. Câu 4: Sự tin tưởng, niềm tin giữa người với người là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Chữ tín. B. Tự chủ. C. Lòng biết ơn. D. Niềm tự hào. Câu 5: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu em sẽ làm gì? A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Lờ đi coi như không biết. D. Giấu không cho ai biết. Câu 6: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã em nâng. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Nhường cơm, sẻ áo. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 7: Di sản văn hóa bao gồm A. di sản văn hóa vật thể và hữu hình. B. di sản văn hóa phi vật thể và vô hình. C. di sản văn hóa hữu hình và vô hình. D. di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Câu 8: Người giữ chữ tín sẽ có hành động nào sau đây? A. Tới trễ so với giờ đã hẹn. B. Hứa nhưng không thực hiện. C. Thực hiện đúng những gì đã hứa. D. Đổ lỗi cho người khác khi phạm sai lầm. Câu 9: Câu tục ngữ/ thành ngữ nào dưới đây nói về ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực? A. Ăn vóc học hay. B. Có cày có thóc, có học có chữ. C. Học thầy không tày học bạn. D. Học ăn học nói, học gói học mở.
  5. Câu 10: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 11: Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Làm tốt việc mình đã nhận. B. Luôn đúng hẹn. C. Giữ đúng lời hứa với mọi người. D. Hứa suông cho xong việc. Câu 12: Câu tục ngữ: “Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ việc làm. Câu 13: Di sản văn hoá vật thể là A. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. B. sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. C. sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Câu14: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Mặc trang phục theo mốt trong những ngày lễ hội. B. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Buôn bán cổ vật không có giấy phép. Câu 15: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. II. TỰ LUẬN: (5,0đ ) Câu 16: (1,0đ) Kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở nước ta được UNESCO công nhận. Câu 17: (2,0đ) Theo em vì sao chúng ta cần phải giữ chữ tín? Trong lớp em có bạn A học chậm, cô giáo chủ nhiệm phân công B giúp đỡ A học tập tiến bộ. B hứa với cô giáo sẽ giúp đỡ A và những bài tập nào mà A không làm được thì B đều làm hộ và đưa cho A chép. Em hãy nhận xét về việc làm hộ bài của B? Câu 18: (2,0đ) Tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. Thậm chí H còn ghi lại số điện thoại và tài khoản mạng xã hội của mình lên những di tích lịch sử đó. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? b. Nếu là bạn của H, em có thể nói gì với bạn? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………..………………………... ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..………………………... ………………………………………………………………………………………………..………………………... ……………………………………………………………………….
  6. ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Câu Nội dung Điểm 1B, 2A, 3B, 4A, 5A, 6D, 7D, 8C, 9B, 10D, 11D, 12A 13D, 14B, 15A 1→15 5,0 Mỗi câu đúng đạt 0,33đ; 02 câu đúng đạt 0,67đ; 03 câu đúng đạt 1.0đ * Bốn di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta được UNESCO công nhận: 1,0 - Hát Xoan - Dân ca quan họ Băc Ninh. 16 - Cồng chiêng Tây Nguyên. - Nhã nhạc cung đình Huế. ………………………………………………………………………………………… * Phải giữ chữ tín vì: 1,0 Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác (0,25đ), dễ thành công hơn trong công việc, cuộc sống (0,25đ) và góp phần làm cho các mối 17 quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn (0,5đ). * Việc làm hộ bài của B là sai bởi vì: 1,0 B làm như vậy sẽ chỉ khiến cho A thêm lười biếng, ỉ lại và học tập không thể tiến bộ lên được trong khi B đã hứa với cô giáo sẽ giúp A tiến bộ. a. Nhận xét gì việc làm của bạn H Hành vi của H là không đúng, việc làm của H không những là không thể hiện sự bảo 1,0 tồn di sản văn hóa mà còn vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản. 18 b. Nếu là bạn của H, em sẽ: Khuyên bạn không nên làm vậy vì di tích là để chúng ta tự hào, không để cho chúng 1,0 ta vẽ bậy bôi bẩn lên đó. * Lưu ý: Giáo viên linh động với đáp án của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2