intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỘI AN MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG TH-THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC: 2023-2024 I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 7 TT Mạch nội Nội dung Mưc đô ̣ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung ́ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đánh giá cao 1 Giáo dục 1. Tự hào về Nhận biết: 2TN đạo đức truyền - Nêu được thống quê một số hương truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của
  2. quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 1. Quan Nhận biết: 2TN tâm, cảm Nêu được thông và những biểu chia sẻ hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ
  3. với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao:
  4. Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3. Học tập Nhận biết: 1TN tự giác, Nêu được tích cực các biểu hiện của học tập tự 1TN giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự
  5. giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. 4. Giữ chữ Nhận biết: 2TN tín - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện 1TN của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ
  6. tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 4. Bảo tồn Nhận biết: 3TN di sản văn - Nêu được hoá khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của 1TN
  7. pháp luật về 1/3TL / quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc 1/3TL bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê 1/3TL được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày
  8. được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo dục 6. Ứng phó Nhận biết: 2TN kĩ năng với tâm lí - Nêu được
  9. sống căng thẳng các tình huống thường gây căng thẳng. Thông 1TL hiểu: - Trình bày được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
  10. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 12TN 3TN- 0,75 1TL 0,25 TL TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Lưu y : ́ - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thông hiểu, có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng cao, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Không ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị kiến thức.
  11. II. MA TRẬN M T TT Mạch nội dung Chủ đề ư ô ́ c n g đ ô ̣ n h ậ n
  12. t h ư ́ c Nhận Thông Vận Vận T ̉ biết ̉ dụng dụng ỉ Tông hiêu cao ̉ điêm l ệ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Tự 2 2 0,67 Giáo hào về dục truyền đạo thống đức quê hương 2. 2 2 0,67 Quan tâm, cảm thôn g và chia sẻ 3. 1 1 2 0,67 Học
  13. tập tự giác, tích cực 4. Giữ 2 1 3 1,0 chữ tín 5. Bảo 3 1 1/3 1/3 1/3 3 1 5,33 tồn di sản văn hoá 2 Giáo Ứng 2 1 2 1,67 dục kĩ phó năng với sống tâm lí căng thẳn g T 12 3 4/3 1/3 1/3 12 2 n 10 điểm T 40% 30 2 1 50% 50% % 0 0 % % lê %
  14. Tı lê c̣ hung 50% 50% 100% ̉ Lưu y : ́ - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thông hiểu, có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng cao, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Không ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị kiến thức. -
  15. TRƯỜNG: KIỂM TRA HỌC KỲ I …………………… NĂM HỌC 2023-2024 ………………….. Môn: GDCD 7 …… Ngày kiểm tra: …………………… LỚP: …………………… …………………… …… Họ và tên: …………………… …………………… …… Điểm TN Điểm TL Điểm chung Nhận xét của Giáo viên: Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 2: Truyền thống nào thể hiện tinh thần đấu tranh, bảo vệ tổ quốc của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống hiếu học. B. Giả nhân tôn sư trọng đạo.
  16. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 3: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Cười chê. B. Khiển trách. C. Hỏi thăm. D. Mỉa mai. Câu 4: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bão lũ. B. Bắt nạt bạn bè. C. Chửi mắng, coi thường người vô gia cư D. Phá hoại của công Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người nghèo mới cần tự giác. B. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công. C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện. D. Tích cực trong công việc thường phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 6: Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có bài tập khó thì chép sách giải. B. luôn cố gắng, vượt khó trong học tập . C. chơi nhiều hơn học. D. luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ.
  17. Câu 7: P thường xuyên không làm bài tập nên bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, P thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. Trường hợp này cho thấy P là người như thế nào sau đây? A. Giữ chữ tín. B. Không giữ chữ tín. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 8: Muốn trở thành một người biết giữ chữ tín, học sinh cần phải làm gì? A. Ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi và tập thể dục điều độ. B. Chăm chỉ, tự giác ngồi vào bàn học, không đợi ai nhắc nhở. C. Phải giữ lời hứa và có trách nhiệm với lời nói của mình. D. Vô cảm, thờ ơ với mọi người xung quanh. Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế B. Trống đồng Đông Sơn C. Bến Nhà Rồng D. Khu di tích Mĩ Sơn Câu 11: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là:
  18. A. áp lực từ học tập B. các mối quan hệ bạn bè C. kỳ vọng của gia đình D. suy nghĩ tiêu cực Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Lạc quan, yêu đời. C. Vui vẻ, tự tin. D. Thân thiện với mọi người. Câu 13: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ thế hệ này sang thế hệ khác B. từ quốc gia này sang quốc gia khác C. từ địa phương này sang địa phương khác D. từ dân tộc này sang dân tộc khác Câu 14: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây? A. Phi vật thể B. Vật chất C. Vật thể D. Thiên nhiên Câu 15: Cổng Ngọ Môn và lầu Ngũ Phụng (Thừa Thiên Huế) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây? A. Phi vật thể B. Vật chất C. Vật thể D. Thiên nhiên
  19. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Em hãy nêu một số nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng ở lứa tuổi học sinh? Khi căng thẳng, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? Câu 2 (3 điểm): Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hoá nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hoá đó? Nhiều bạn khi đi thăm quan di tích Chùa Cầu (Hội An- Quảng Nam) thường khắc tên mình lên đá, lên tường, lên cây trụ để đánh dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………..…… ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẦM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG TH-THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC: 2023-2024 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,33đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C A A D B C A A D A A A C
  20. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Một số tình huống gây tâm lí căng thẳng ở lứa tuổi học sinh: áp 1 điểm (2 điểm) lực học hành, bị bạn bè kì thị, áp lực từ gia đình,… - Một số biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, đổ mồ 1 điểm hôi, đau bụng, … Câu 2 * Học sinh nêu được ít nhất 3 di sản văn hóa của quê hương Hội 1 điểm (3 điểm) An hoặc của tỉnh Quảng Nam. VD: Thánh địa Mỹ Sơn, Hội An, Tháp Bàng An, tháp Chiên Đàn, Chùa Cầu,…. * Nêu được các giải pháp góp phần bảo vệ di sản văn hoá: 0,5 điểm - Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa. 0,5 điểm - Giữ gìn các di sản văn hóa. 0,5 điểm - Tham gia các lễ hội ở địa phương mình. 0,5 điểm - Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. 0,5 điểm * Không đồng tình với hành vi, việc làm của các bạn học sinh 0,5 điểm đó. - Hành vi của các bạn là không đúng và vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. - Cần khuyên ngăn các bạn không được thực hiện những hành vi như vậy, giải thích cho các bạn hiểu đó là hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2