intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Nội đánh Tổng Mạch dung giá TT nội ( Tên Vận Nhận Thông Vận Tổng dung bài/Ch dụng biết hiểu dụng số câu ủ đề) cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN Tổng điểm TL Tự hào về truyền 1 / 1 / / / / / 2 / 0,67 thống quê hương Quan tâm, cảm 2 / / / / / / / 2 / 0,67 thông Giáo và chia 1 dục sẻ đạo Học đức tập tự giác, 1 / / / / / / / 1 / 0,33 tích cực Giữ 2 / 1 1 / / / / 3 1 3,0 chữ tín Bảo tồn di sản 4 / 1 / / 1 / 1 5 2 4,67 văn hóa 2 Giáo Ứng 2 / / / / / / / 2 / 0,67 dục kĩ phó năng với
  2. tâm lí sống căng thẳng Tổng 12 / 3 1 / / / / 15 3 số câu 10 điểm Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% / 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 NộiMưc độ Số câu hoi theo mư c đô đánh giá ̣ TT ́ ̉ ́ Mạch dung nội đanh Vận ́ Nhận Thông Vận dung gia dụng ́ biết hiểu dụng cao 1 Giáo Tự hào Nhận 1 TN dục về biết: đạo đức truyền - Nhận thống biết quê được hương một số truyền thống văn hóa, truyền 1 TN thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Thông
  3. hiểu: - Hiểu được thế nào là truyền thống quê hương. Nhận biết: - Biết Quan được ý tâm, nghĩa cảm của 2 2 TN thông quan và chia tâm, sẻ cảm thông và chia sẻ. Nhận biết: - Nhận biết Học tập được 3 tự giác, thế nào 1 TN tích cực là học tập tự giác, tích cực. Nhận 4 Giữ biết: 2 TN chữ tín - Nêu 1 TN, 1 được TL một số biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Trình
  4. bày được khái niệm chữ tín và giữ chữ tín, biểu hiện của giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín. 5 Bảo tồn Nhận 4 TN di sản biết: văn hóa - Nhận biết được khái niệm di 1 TL sản văn hóa và 1 TN một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. - Nêu được 1 TL quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tố chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di
  5. sản văn hóa. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người. Vận dụng: - Nêu được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Vận dụng cao: - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo
  6. vệ di sản văn hóa. - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa. Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là căng thẳng Ứng Giáo tâm phó với dục kĩ lí. 6 tâm lí 2 TN năng - căng sống Nhận thẳng biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng . Tổng 12 TN 3TN, 1 TL 1 TL 1TL
  7. Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 100% ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên: …………………………….. MÔN: GDCD 7 Lớp: 7/………....SBD:……………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ………………………………… A. TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. “Những giá trị văn hóa, lịch sử, đạo đức, tinh thần cao quý, tốt đẹp và những giá trị vật chất, kĩ năng nghề được truyền qua nhiều thế hệ sinh sống ở một địa phương, vùng đất” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống gia đình. B. Truyền thống quê hương.
  8. C. Phong tục tập quán. D. Nét đẹp bản địa. Câu 2. Lễ hội Bà Thu Bồn là nét văn hoá truyền thống tại quê hương Duy Xuyên - Quảng Nam. Lễ hội diễn ra hàng năm vào tháng 2 (âm lịch). Ý nghĩa của lễ hội này là gì? A. Tưởng nhớ và biết ơn công lao che chở của Bà Thu Bồn để cuộc sống được ấm no. B. Cúng tế dòng sông Thu Bồn mang lại cuộc sống ấm no, phồn vinh cho nhân dân. C. Nhằm nhắc nhở con cháu luôn nhớ về con sông Thu Bồn của quê hương mình. D. Nhớ tới ông Thu Bồn, người có công khai hoang vùng đất Quảng Nam. Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Nhường cơm sẻ áo. B. Lá lành đùm lá rách. C. Chia ngọt sẻ bùi. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giúp cho các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. B. Giúp cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc. C. Người biết cảm thông, chia sẻ luôn bị người khác lợi dụng, chèn ép. D. Giúp con người có động lực vượt qua những khó khăn, thử thách. Câu 5. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Tự lập, tự chủ, kiên trì. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Bảo vệ lẽ phải. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của giữ chữ tín? A. Nhận được sự tin tưởng, tôn trọng của mọi người. B. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. C. Góp phần làm cho các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. D. Giúp không ngừng tiến bộ, đạt kết quả thấp trong học tập. Câu 7. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Tôn trọng lẽ phải. D. Giữ chữ tín. Câu 8. Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng biết ơn. Câu 9. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Cố đô Huế, trống đồng Đông Sơn. B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. C. Nghệ thuật hát Xoan. D. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng. Câu 10. Pháp luật Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện ở A. Luật An ninh mạng thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018. B. Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). C. Luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). D. Luật Doanh nghiệp năm 2020 (sửa đổi, bổ sung năm 2022).
  9. Câu 11. Hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học được gọi là A. Cổ vật. B. Di vật. C. Bảo vật. D. Đồ vật. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Chỉ những thắng cảnh được UNESCO công nhận mới gọi là di sản văn hóa. B. Chỉ các cơ quan nhà nước mới có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa. C. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích – lịch sử được nhà nước xếp hạng. D. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. Câu 13. Tại Quảng Nam có 2 di sản văn hoá nào được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá thế giới? A. Phật viện Đồng Dương và Thánh địa Mỹ Sơn. B. Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An. C. Tháp Khương Mỹ và Sông Cổ Cò. D. Phố cổ Hội An và Chùa Chúc Thánh. Câu 14. Nội dung nào không phải là biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng? A. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ. B. Vui vẻ, hoạt bát và tươi tắn. C. Đau đầu, tim đập nhanh, hoa mắt. D. Chóng mặt, đổ mồ hôi, đau bụng. Câu 15. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy khi phải chịu ………. về tinh thần, thể chất. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. A. Nỗi đau. B. Áp lực. C. Tổn thương. D. Chấn thương. B. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là chữ tín? Biểu hiện của người biết giữ chữ tín? Giữ chữ tín sẽ giúp chúng ta điều gì? Câu 2. (2,0 điểm)Tình huống Trong lúc đào móng làm nhà, ông T có đào được chiếc bình cổ từ thời xa xưa rất có giá trị. Ông T rất vui mừng và nói rằng: “Đồ vật nằm trong đất nhà ông là tài sản của gia đình ông, nên ông toàn quyền sử dụng”. Câu hỏi: a. Em có đồng tình với ý kiến của ông T không? Vì sao? b. Nếu là em chứng kiến trường hợp đó, em sẽ làm gì? Câu 3. (1,0 điểm) Em ứng xử như thế nào khi thấy có người phá hoại di sản văn hoá tại địa phương? Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân)
  10. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B A D C B D D C A B C D B B B B. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 0,5 ( 1,0 điểm) - Biểu hiện: biết trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt chức trách, 0,5 nhiệm vụ của bản thân, trung thực, thống nhất giữa lời nói và việc làm. - Giữ chữ tín giúp chúng ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng; Mỗi ý dễ thành công hơn trong công việc, cuộc sống; góp phần làm cho đúng 0,33 các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. Câu 2 a. Em không đồng tình với ý kiến của ông T. 0,5 ( 2,0 điểm) Vì ông T chưa biết bảo tồn di sản văn hóa. Hành vi của ông thể 0,5 hiện ông đang có ý định chiếm đoạt di vật, cổ vật. b. Nếu em chứng kiến em sẽ: - Giải thích cho ông hiểu hành vi của mình đang vi phạm pháp luật. Mỗi ý - Khuyên ông T không nên làm như vậy, nên thông báo kịp thời và đúng 0,33 giao nộp di vật, cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất vì đó là trách nhiệm của công dân. - Nếu ông T không nghe em sẽ thông báo cho cơ quan chính quyền gần nhất về hành vi và việc làm của ông T, để cơ quan chức năng kịp thời xử lí. Câu 3 Em ứng xử khi thấy có người phá hoại di sản văn hoá tại địa Mỗi ý (1,0 điểm) phương: đúng 0,33 + Ngăn cản những người đó khi thấy họ phá hoại di sản. + Báo cho những người xung quanh biết để cùng ngăn chặn, báo lên chính quyền địa phương. + Tuyên truyền về ý nghĩa của các di sản văn hoá để họ hiểu. * Lưu ý: Giáo viên chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, nếu hợp lí, tùy theo mức độ, GV tính điểm cho các em, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2