intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I_NĂM HỌC 2023-2024 MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nhận Thông Vận Vận TT nội Chủ đề Tỉ lệ Tổng biết hiểu dụng dụng cao dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Quan tâm, dục cảm 3 3 câu 0,75 đạo thông, Câu đức chia sẻ 2 Học tập tự 3 3 giác, tích 1câu 1 câu 3,75 cực Câu câu 3 Giữ chữ tín 2 ½ ½ 2 1 câu 3.5 câu câu câu câu 4 Giáo Nhận diện dục tình 4 1 4 kĩ huống gây 1 câu 2.0 năng căng câu câu câu sống thẳng Tổng 12 1 1 0,5 0,5 12 3 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% Tỉ lệ chung 10.0 70% 30% 100% điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I_NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Mạch đánh giá Chủ TT nội Mức độ đánh giá Vận đề Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao
  2. Số câu hỏi theo mức độ Mạch đánh giá Chủ TT nội Mức độ đánh giá Vận đề Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Quan * Nhận biết: tâm, Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông cảm và chia sẻ với người khác. thông,* Thông hiểu: chia Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và sẻ chia sẻ với nhau. * Vận dụng: 1 - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự 3 TL quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. * Vậndụngcao: Thườngxuyêncónhữnglờinói,việclàmthểhiệnsựquantâm, cảmthông và chiasẻ vớimọi người. Giáo * Nhận biết: dục Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Học đạo * Thông hiểu: tập tự đức - Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực. 2 giác, 3TN 1TL * Vận dụng: tích - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. cực - Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Giữ * Nhận biết: chữ Chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín tín * Thông hiểu: Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín. ½ ½ 3 * Vận dụng: 2TN TL TL - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Phê phán những người không biết giữ chữ tín
  3. Số câu hỏi theo mức độ Mạch đánh giá Chủ TT nội Mức độ đánh giá Vận đề Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận * Nhận biết: Giáo diện - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. dục tình - Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng 4TN 4 kĩ huống năng gây 1TL sống căng thẳng 12 TN 0,5 0,5 Tổng 1TL TL TL 1 TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70% 30% UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 7 (Đề có 3 trang) Ngày kiểm tra: 04 tháng 01 năm 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm – Mỗi lựa chọn đúng 0,25 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi: Câu 1: Sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng cảm. B. Quan tâm. C. Chia sẻ. D. Cảm thông. Câu 2: Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để: A. biết và hiểu được cảm xúc của người đó.
  4. B. đồng hành với việc làm của người đó. C. chế nhạo những việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 3:Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 4:Học tập tự giác, tích cực là: A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. Câu 5: Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. có bài tập khó thì chép sách giải. B. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. C. chơi nhiều hơn học. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 7: Chữ tín là: A. sự tự tin vào bản thân mình. B. sự kì vọng vào người khác. C. sự tin tưởng đặc biệt giữa những người bạn thân. D. sự tin tưởng giữa người với người. Câu 8: Giữ chữ tín là: A. thường xuyên chú ý đến người khác. B. đồng cảm và san sẻ với mọi người. C. yêu thương, tôn trọng mọi người. D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “….. là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người”. A. Căng thẳng. B. Yếu đuối. C. Suy nhược. D. Ốm yếu. Câu 10: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Suy nghĩ tiêu cực của bản thân. B. Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
  5. C. Tự tạo áp lực cho bản thân. D. Áp lực trong học tập, thi cử. Câu 11: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Tác động tiêu cực từ môi trường sống (thời tiết, tiếng ồn, ô nhiễm). B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân. C. Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống. D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống. Câu 12: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Đi chơi cùng với nhóm bạn thân. B. Được bố mẹ đưa đi chơi công viên. C. Kết quả học tập không như ý muốn. D. Nhận giải thưởng vì thành tích cao. II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1. (3.0 điểm) Bạn H mượn truyện của N, hẹn Chủ nhật sẽ trả. Nhưng, đúng hôm đó thì H bị ốm. H nhờ em trai mang truyện sang trả bạn. a/ Em hãy cho biết bạn H có giữ chữ tín không? Giải thích vì sao. b/ Để rèn luyện việc giữ chữ tín với mọi người, chúng ta phải làm gì? Câu 2. (3.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? Câu 3. (1.0 điểm) Trong cuộc đời học sinh, chắc chắn các em ai cũng đã gặp các tình huống gây căng thẳng mà các em đã trải qua như mâu thuẫn với bạn bè, bị áp lực học hành, phải làm những việc mình không thích... Khi bị căng thẳng, cơ thể em có những biểu hiện gì? -------------------------------------------HẾT---------------------------------- Người kiểm tra Đã kiểm tra Nguyễn Văn Phương Nguyễn Thị Diễm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2