Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Mức đô ̣nhận thức Tổng T Mạch nội Thông Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết T dung hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền 2TN 0,5 thống quê hương 2. Bảo tồn di sản văn 2TN 0,5 hoá 3. Quan 1 Giáo dục tâm, cảm 3TN 0,75 đạo đức thông và chia sẻ 4. Học tập tự giác, 4TN 1TL 1TL 4,75 tích cực 5. Giữ chữ 2TN 1TN 1,5 tín 6. Quản lí 1TL 2,0 tiền Tổng câu 13TN 1TN+1TL 1TL 1 TL 10 Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức đô ̣ đánh giá Vận Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nhận biết: 2TN - Nêu được một số truyền thống văn hoá 1. Tự hào về của quê hương. truyền thống - Nêu được truyền quê hương thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Nhận biết: - Nêu được khái 2. Bảo tồn di niệm di sản văn hoá. 2TN sản văn hoá - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. Nhận biết: - Nêu được những 3TN Giáo dục 3. Quan 1 biểu hiện của sự đạo đức tâm, cảm quan tâm, cảm thông thông và và chia sẻ với người chia sẻ khác. Nhận biết: - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. 4TN Thông hiểu: - Giải thích được vì 4. Học tập tự sao phải học tập tự giác, tích cực giác, tích cực. Vận dụng cao: - Thực hiện được 1TL việc học tập tích cực, tự giác. 1TL
- Nhận biết: - Trình bày được chữ tín là gì. 2TN - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: 5. Giữ chữ tín - Giải thích được vì 1TN sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: - Bước đầu biết quản Giáo dục 6. Quản lí tiền lí tiền và tạo nguồn 2 1TL kinh tế thu nhập của cá nhân. Tổng 13TN 1TN+1TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. B. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. C. Cần cù lao động, ích kỉ. D. Lười biếng, kiên cường, vị tha. Câu 2. Trên đường đi học về, em phát hiện người có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền. Câu 3. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. văn hóa, chính trị, xã hội. C. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. D. kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 4. Di sản văn hóa vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Phố cổ Hội An. Câu 5. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. mọi người và sự việc xung quanh. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân.
- Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. B. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. D. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn không ngồi rồi. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 8. Phương án nào dưới đây không thuộc biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. C. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. D. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ. Câu 9. Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Chúng ta luôn phải chịu thiệt thòi. B. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu đã đề ra. C. Bị mọi người xa lánh. D. Giúp chúng ta đạt được mọi mục đích. Câu 10. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên A. lên kế hoạch học tập cụ thể. B. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức. D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin. Câu 11. Người giữ chữ tín sẽ không có biểu hiện nào sau đây? A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Thực hiện đúng như lời đã hứa. D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh. Câu 12. Người giữ chữ tín sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Nói nhưng không hành động. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Hẹn nhưng không đến điểm hẹn. D. Hành động để hoàn thành lời hứa. Câu 13. (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ (…) những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. ( quý mến kết quả giúp chúng ta thành tích tiến bộ mục tiêu) Tự giác, tích cực trong học tập (1)…………………chủ động, sáng tạo và không ngừng (2)………….......trong học tập; đạt được kết quả và (3)………………học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và (4)…………….. Câu 14. (1.0 điểm) Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)? Stt Nội dung của chữ tín Đúng Sai (Đ) (S) 1 Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc. 2 Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 3 Giữ chữ tín là lối sống gò bó, khó chịu cho mọi người. 4 Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút Câu 15. (2,0 điểm): Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì? Câu 16. (2,0 điểm) Theo em, học sinh trung học có cần quản lí tiền không? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu quan điểm của em về các ý kiến dưới đây a. Để học tập tự giác, tích cực thì cần thức khuya, dậy sớm. b. Học tập tự giác, tích cực sẽ nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của bản thân.
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. Đối với HSKT trình bày những nội dung cơ bản được điểm tối đa c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm (Từ câu 1 đến câu 14 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm) ĐỀ GỐC Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/Á A D A B A B A D B C B D 1. giúp chúng ta, 2. tiến bộ 1. S, 2. Đ 3. mục tiêu, 4. quý mến 3. S, 4. Đ ĐỀ I Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 2 Đ/Á C B D A D A A D B B A B 1. giúp chúng ta, 2. tiến bộ 1. S, 2. Đ 3. mục tiêu, 4. quý mến 3. S, 4. Đ ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/Á C B D C B C B D A A D A 1. giúp chúng ta, 2. tiến bộ 1. S, 2. Đ 3. mục tiêu, 4. quý mến 3. S, 4. Đ ĐỀ III Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 2 Đ/Á B C D B C C D B D B A C 1. S, 2. Đ 1. giúp chúng ta, 2. tiến bộ 3. S, 4. Đ 3. mục tiêu, 4. quý mến ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/Á B C B C C C B C D A A D 1. S, 2. Đ 1. giúp chúng ta, 2. tiến bộ 3. S, 4. Đ 3. mục tiêu, 4. quý mến 2. Tự luận: (5,0 điểm) Chung cả bốn đề Câu Nội dung kiến thức Điểm Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập em cần phải: + Xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân theo từng mốc thời gian cụ thể. 0,75 Câu 15 + Có ý thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò của việc học đối với cuộc sống 0,75 2,0 điểm con người. + Thực hiện việc học một cách nghiêm túc và hiệu quả. 0,5 - Theo em, học sinh THCS cũng cần học cách quản lí tiền. 0,5 Câu 16 - Vì: 2,0 điểm + Quản lí tiền là một thói quen tốt, giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính 0,5 hiện tại. + Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai 0,5
- + Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp 0,5 khó khăn. a. Không đồng tình, vì học tập tự giác, tích cực không cần thức khuya, dậy sớm, cần biết xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp và kiên trì thực 0,5 Câu 17 hiện kế hoạch đó. 1,0 điểm b. Đồng tình, vì học tập tự giác, tích cực sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được các kĩ năng cần thiết của bản thân, được mọi người tôn 0,5 trọng, quý mến,... Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường A Tôn Nguyễn Thị Hồng Lý Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 1. (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ (…) những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. ( quý mến kết quả giúp chúng ta thành tích tiến bộ mục tiêu) Tự giác, tích cực trong học tập (1)…………………chủ động, sáng tạo và không ngừng (2)………….......trong học tập; đạt được kết quả và (3)………………học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và (4)…………….. Câu 2. (1.0 điểm) Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)? Stt Nội dung của chữ tín Đúng Sai (Đ) (S) 1 Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc. 2 Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 3 Giữ chữ tín là lối sống gò bó, khó chịu cho mọi người. 4 Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình. * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 3. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên A. lên kế hoạch học tập cụ thể. B. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức. D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin. Câu 4. Người giữ chữ tín sẽ không có biểu hiện nào sau đây? A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Thực hiện đúng như lời đã hứa. D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh. Câu 5. Người giữ chữ tín sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Nói nhưng không hành động. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Hẹn nhưng không đến điểm hẹn. D. Hành động để hoàn thành lời hứa. Câu 6. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. B. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. C. Cần cù lao động, ích kỉ. D. Lười biếng, kiên cường, vị tha. Câu 7. Trên đường đi học về, em phát hiện người có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền. Câu 8. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. văn hóa, chính trị, xã hội. C. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. D. kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn không ngồi rồi. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 10. Phương án nào dưới đây không thuộc biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
- A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. C. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. D. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ. Câu 11. Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Chúng ta luôn phải chịu thiệt thòi. B. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu đã đề ra. C. Bị mọi người xa lánh. D. Giúp chúng ta đạt được mọi mục đích. Câu 12. Di sản văn hóa vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Phố cổ Hội An. Câu 13. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. mọi người và sự việc xung quanh. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. B. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. D. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. ……..Hết……
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên A. lên kế hoạch học tập cụ thể. B. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức. D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin. Câu 2. Người giữ chữ tín sẽ không có biểu hiện nào sau đây? A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Thực hiện đúng như lời đã hứa. D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh. Câu 3. Người giữ chữ tín sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Nói nhưng không hành động. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Hẹn nhưng không đến điểm hẹn. D. Hành động để hoàn thành lời hứa. Câu 4. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Cần cù lao động, ích kỉ. B. Lười biếng, kiên cường, vị tha. C. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. D. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. Câu 5. Phương án nào dưới đây không thuộc biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. D. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Câu 6. Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Chúng ta luôn phải chịu thiệt thòi. B. Bị mọi người xa lánh. C. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu đã đề ra. D. Giúp chúng ta đạt được mọi mục đích. Câu 7. Di sản văn hóa vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Phố cổ Hội An. Câu 8. Trên đường đi học về, em phát hiện người có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền. Câu 9. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. văn hóa, chính trị, xã hội. C. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. D. kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 10. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn không ngồi rồi. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 11. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. những người thân trong gia đình. B. một số người thân thiết của bản thân.
- C. những vấn đề thời sự của xã hội. D. mọi người và sự việc xung quanh. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. B. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. C. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. D. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 13. (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ (…) những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. ( quý mến kết quả giúp chúng ta thành tích tiến bộ mục tiêu) Tự giác, tích cực trong học tập (1)…………………chủ động, sáng tạo và không ngừng (2)………….......trong học tập; đạt được kết quả và (3)………………học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và (4)…………….. Câu 14. (1.0 điểm) Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)? Stt Nội dung của chữ tín Đúng Sai (Đ) (S) 1 Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc. 2 Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 3 Giữ chữ tín là lối sống gò bó, khó chịu cho mọi người. 4 Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình. ……..Hết……
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 1. (1.0 điểm) Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)? Stt Nội dung của chữ tín Đúng Sai (Đ) (S) 1 Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc. 2 Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 3 Giữ chữ tín là lối sống gò bó, khó chịu cho mọi người. 4 Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình. Câu 2. (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ (…) những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. ( quý mến kết quả giúp chúng ta thành tích tiến bộ mục tiêu) Tự giác, tích cực trong học tập (1)…………………chủ động, sáng tạo và không ngừng (2)………….......trong học tập; đạt được kết quả và (3)………………học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và (4)…………….. * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 3. Phương án nào dưới đây không thuộc biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. D. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Câu 4. Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Chúng ta luôn phải chịu thiệt thòi. B. Bị mọi người xa lánh. C. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu đã đề ra. D. Giúp chúng ta đạt được mọi mục đích. Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. B. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. C. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. D. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. Câu 6. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. văn hóa, chính trị, xã hội. B. lịch sử, văn hóa, khoa học. C. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. D. kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ở hiền gặp lành. C. Lá lành đùm lá rách. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 8. Người giữ chữ tín sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Nói nhưng không hành động. B. Hẹn nhưng không đến điểm hẹn. C. Hành động để hoàn thành lời hứa. D. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. Câu 9. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Cần cù lao động, ích kỉ. B. Lười biếng, kiên cường, vị tha. C. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. D. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
- A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. mọi người và sự việc xung quanh. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 11. Di sản văn hóa vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh? A. Thành nhà Hồ. B. Phố cổ Hội An. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Vịnh Hạ Long. Câu 12. Trên đường đi học về, em phát hiện người có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Đứng xem quá trình đập phá. B. Báo với cơ quan chính quyền. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. Câu 13. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên A. thụ động trong việc tiếp thu tri thức. B. lên kế hoạch học tập cụ thể. C. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin. Câu 14. Người giữ chữ tín sẽ không có biểu hiện nào sau đây? A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa. B. Thực hiện đúng như lời đã hứa. C. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh. ……..Hết……
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Phương án nào dưới đây không thuộc biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. D. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Câu 2. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Cần cù lao động, ích kỉ. B. Lười biếng, kiên cường, vị tha. C. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. D. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. Câu 3. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. mọi người và sự việc xung quanh. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 4. Di sản văn hóa vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Thành nhà Hồ. C. Vịnh Hạ Long. D. Phố cổ Hội An. Câu 5. Trên đường đi học về, em phát hiện người có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Báo với cơ quan chính quyền. D. Đứng xem quá trình đập phá. Câu 6. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên A. lên kế hoạch học tập cụ thể. B. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức. D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin. Câu 7. Người giữ chữ tín sẽ không có biểu hiện nào sau đây? A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Thực hiện đúng như lời đã hứa. D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh. Câu 8. Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Chúng ta luôn phải chịu thiệt thòi. B. Bị mọi người xa lánh. C. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu đã đề ra. D. Giúp chúng ta đạt được mọi mục đích. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông? A. Tất cả mọi lỗi lầm đều có thể bỏ qua nếu biết cảm thông. B. Chỉ những người giỏi giang mới biết cách cảm thông. C. Người biết cảm thông thì luôn phải chịu thiệt thòi. D. Người biết cảm thông và thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. Câu 10. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. văn hóa, chính trị, xã hội. C. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. D. kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 11. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn không ngồi rồi.
- C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 12. Người giữ chữ tín sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Nói nhưng không hành động. B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành. C. Hẹn nhưng không đến điểm hẹn. D. Hành động để hoàn thành lời hứa. Câu 13. (1.0 điểm) Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)? Stt Nội dung của chữ tín Đúng Sai (Đ) (S) 1 Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc. 2 Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. 3 Giữ chữ tín là lối sống gò bó, khó chịu cho mọi người. 4 Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình. Câu 14. (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ (…) những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. ( quý mến kết quả giúp chúng ta thành tích tiến bộ mục tiêu) Tự giác, tích cực trong học tập (1)…………………chủ động, sáng tạo và không ngừng (2)………….......trong học tập; đạt được kết quả và (3)………………học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và (4)…………….. ……..Hết……
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút Câu 15. (2,0 điểm): Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì? Câu 16. (2,0 điểm) Theo em, học sinh trung học có cần quản lí tiền không? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu quan điểm của em về các ý kiến dưới đây a. Để học tập tự giác, tích cực thì cần thức khuya, dậy sớm. b. Học tập tự giác, tích cực sẽ nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của bản thân. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút Câu 15. (2,0 điểm): Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì? Câu 16. (2,0 điểm) Theo em, học sinh trung học có cần quản lí tiền không? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu quan điểm của em về các ý kiến dưới đây a. Để học tập tự giác, tích cực thì cần thức khuya, dậy sớm. b. Học tập tự giác, tích cực sẽ nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của bản thân. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 17 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút Câu 15. (2,0 điểm): Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì? Câu 16. (2,0 điểm) Theo em, học sinh trung học có cần quản lí tiền không? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu quan điểm của em về các ý kiến dưới đây a. Để học tập tự giác, tích cực thì cần thức khuya, dậy sớm. b. Học tập tự giác, tích cực sẽ nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của bản thân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn