intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân

  1. UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: 03/01/2025 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 03 trang) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘC TƯ DUY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 THỜI GIAN: 45 phút NĂNG LỰC MÔN HỌC Chủ đề Năng lực Điều Năng lực Phát triển Năng lực Tìm hiểu và chỉnh hành vi bản thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng dụng 1. Bảo 2 2 2 2 1 tồn di sản văn hoá 2. Giữ 3 1 2 1 chữ tín 3. 3 4 2 1 Ứng phó với tâm lý căng thăng
  2. 5 6 6 6 1 2 Tổng 11 12 3 2. Bản đặc tả đề kiểm tra MÔN GDCD học kì I lớp 7 Số câu hỏi theo Mạch nội dung mức độ đánh giá Mức độ đánh Nội dung giá Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1. Bảo tồn Nhận biết: di sản văn - Nhận hoá biết được khái niệm, 5TN ý nghĩa của bảo tồn các giá trị văn hoá Thông 4TN hiểu: - Hiểu rõ giá trị di sản văn hoá và
  3. GIÁO trách DỤC nhiệm ĐẠO công dân trong việc ĐỨC gìn giữ, phát huy Nhận biết: 2. Giữ Biết được 3TN chữ tín biểu hiện của chữ tín Thông hiểu: - Hiểu 3TN được biểu 1/2TL hiện của việc giữ chữ tín Vận dụng thấp: Vận dụng kiến thức để đưa ra 1/2TL những việc làm phù hợp có ứng xử phù hợp Nhận biết: - Biết 3. Ứng được khái 4TN 1/2TL phó với niệm, cách ứng phó tâm lý hiệu quả căng Thông 5TN thăng hiểu: - Hiểu được các việc làm thể hiện sự chủ động ứng phó tâm lý căng thẳng
  4. Vận dụng thấp: Biết ứng xử phù hợp với các tình huống Vận dụng cao: - Đưa ra cách giải quyết vấn 1/2TL đề phù hợp, hiệu quả với tình huống Tổng số 12TN 12TN câu 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70 % 30 %
  5. UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: GDCD Ngày kiểm tra: 03/01/2025 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 03 trang) I/ Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất rồi tô vào bảng chấm trắc nghiệm sau: Câu 1: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ quốc gia này sang quốc gia khác. C. giữ gìn bảo vệ qua các thế hệ. D. bảo vệ và phát triển trong tương lai. Câu 2: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Không quan tâm đến những di sản của địa phương, đất nước. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 3: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 4: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, trình diễn được gọi là:
  6. A. Di tích lịch sử - văn hóa. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 5: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 6: Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? A. Phú Thọ. B. Quảng Nam. C. Quảng Bình. D. Thừa Thiên Huế. Câu 7: Em đồng tình với những cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đi bộ, đạp xe, nghe nhạc. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 8: Biểu hiện la hét khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây? A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 9: Biểu hiện đau đầu khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây? A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 10: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 11: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào? A. Bảo vật quốc gia. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên. D. Di tích lịch sử - văn hóa. Câu 12: Khi đào móng nhà ông A tìm thấy một vật cổ có giá trị cao. Trong tình huống này nếu là ông A em sẽ làm gì? A. Giao nộp cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Giữ để trưng bày trong nhà. D. Giấu không cho ai biết. Câu 13: Người biết giữ chữ tín sẽ A. được mọi người tin tưởng. B. bị lợi dụng. C. bị xem thường. D. không được tin tưởng. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng kém chất lượng. C. Đúng hẹn. D. Nói đi đôi với làm. Câu 15: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 16: Câu ca dao trên thể hiện điều gì? "Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê."
  7. A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Tự trọng. D. Kỉ luật. Câu 17: Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường. Câu 18: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 19: Vịnh Hạ Long, Ngã Ba Đồng Lộc, Hoàng Thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 20: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 21: Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên đi học muộn. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. Câu 22: Câu ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời/ đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Giản dị. B. Giữ chữ tín. C. Nhân hậu. D. Chăm chỉ. Câu 23: Câu nào dưới đây phản ánh về việc giữ chữ tín? A. Thương người như thể thương thân B. Lời nói, gió bay. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ D. Chữ tín quý hơn vàng Câu 24: M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và chị giúp đỡ M đã ổn định tâm lí trở lại. Em có nhận xét gì về bạn M rong tình huống trên? A. M không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. B. M biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. M là một người yếu đuối. D. M là người thích làm phiền đến người khác. II/ Tự luận (4 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Giữ chữ tín là gì? Trong các trường hợp dưới đây, bạn nào biết giữ chữ tín, bạn nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao? - Trường hợp 1: Q hứa vào ngày Chủ nhật sẽ sang nhà V để giúp bạn học Toán. Sáng Chủ nhật, mặc dù trời mưa to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa.
  8. - Trường hợp 2: P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn nhưng bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài. Câu 2 (2.5 điểm): Hãy liên hệ bản thân và chia sẻ về một lần khiến em bị căng thẳng tâm lí, nguyên nhân gây căng thẳng và biểu hiện cơ thể em lúc đó? Em sẽ chọn cách ứng phó như thế nào nếu em vẫn tiếp tục bị căng thẳng tâm lí? ----------------Hết---------------- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  9. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 001 Môn: Giáo dục công dân lớp 7 I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A C B B C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D D A A B D A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C D A A C B D B II/ Phần tự luận Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 Câu 1: (1,5 điểm) - Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi 0,5 đ người đối với mình. - Trường hợp 1: Bạn Q biết giữ chữ tín vì đã thực 0,5 đ hiện đúng lời hứa với bạn. - Trường hợp 2: Bạn P không biết giữ chữ tín vì hứa rồi không thực hiện được lời hứa. P nên có kế hoạch 0,5 đ học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn. Câu 2 Câu 2: Hãy liên hệ bản thân và chia sẻ về một lần (2,5 điểm) khiến cảm thấy bị căng thẳng tâm lí, nguyên nhân gây căng thẳng và biểu hiện cơ thể em lúc đó? Em sẽ chọn cách ứng phó như thế nào nếu xảy ra tình huống đó một lần nữa? Đáp án: *HS liên hệ bản thân và nêu ra được ít nhất 1 lần bản 0,5đ thân bị căng thẳng tâm lí *Nêu nguyên nhân: Có thể do áp lực học hành, gia 0,5đ đình, bản thân hs, thay đổi môi trường.. * Biểu hiện của cơ thể lúc đó như thế nào: Có thể là 0,5đ đau đầu, đổ mồ hôi, chân tay run, mệt mỏi, đau bụng, chán nản, thu mình… *HS nêu được cách ứng phó khi tâm lí căng thẳng: 1 điểm - Đối mặt và suy nghĩ tích cực - Vận động thể chất - Tập trung vào hơi thở
  10. - Yêu thương bản thân - Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân, thầy cô, bạn bè… (Chú ý: HS giải thích cách khác có ý đúng, đảm bảo kiến thức đã học vẫn cho điểm) UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: 03/01/2025 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 03 trang) I/ Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất rồi tô vào bảng chấm trắc nghiệm sau: Câu 1: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 2: Khi đào móng nhà ông A tìm thấy một vật cổ có giá trị cao. Trong tình huống này nếu là ông A em sẽ làm gì? A. Giao nộp cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Giữ để trưng bày trong nhà. D. Giấu không cho ai biết. Câu 3: Người biết giữ chữ tín sẽ
  11. A. được mọi người tin tưởng. B. bị lợi dụng. C. bị xem thường. D. không được tin tưởng. Câu 4: Em hãy cho biết cậu bé trong câu chuyện “Cậu bé đánh giày” đã có hành động gì? A. Đánh giày cho vị đạo diễn. B. Nói dối. C. Lấy trộm tiền của vị đạo diễn. D. Trả lại tiền cho vị đạo diễn. Câu 5: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 6: Câu ca dao trên thể hiện điều gì? "Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê." A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Tự trọng. D. Kỉ luật. Câu 7: Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường. Câu 8: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 9: Vịnh Hạ Long, Ngã Ba Đồng Lộc, Hoàng Thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 10: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, trình diễn...được gọi là A. di tích lịch sử - văn hóa. B. di sản văn hóa vật thể. C. di sản văn hóa phi vật thể. D. danh lam thắng cảnh. Câu 11: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 12: Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? A. Phú Thọ. B. Quảng Nam. C. Quảng Bình. D. Thừa Thiên Huế. Câu 13: Em đồng tình với những cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục . B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đi bộ, đạp xe, nghe nhạc. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 14: Biểu hiện la hét khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây?
  12. A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 15: Biểu hiện đau đầu khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây? A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 16: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 17: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào? A. Bảo vật quốc gia. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên. D. Di tích lịch sử - văn hóa. Câu 18: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 19: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn Câu 20: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 21: Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. Câu 22: Câu ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Giản dị. B. Giữ chữ tín. C. Nhân hậu. D. Chăm chỉ. Câu 23: M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và chị giúp đỡ M đã ổn định tâm lí trở lại. Em có nhận xét gì về bạn M rong tình huống trên? A. M không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. B. M biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. M là một người yếu đuối. D. M là người thích làm phiền đến người khác. Câu 24: Câu nào dưới đây phản ánh về việc giữ chữ tín? A. Thương người như thể thương thân. B. Lời nói, gió bay.
  13. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Chữ tín quý hơn vàng. II/ Tự luận (4 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Giữ chữ tín là gì? Trong các trường hợp dưới đây, bạn nào biết giữ chữ tín, bạn nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao? - Trường hợp 1: Q hứa vào ngày Chủ nhật sẽ sang nhà V để giúp bạn học Toán. Sáng Chủ nhật, mặc dù trời mưa to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa. - Trường hợp 2: P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn nhưng bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài. Câu 2 (2.5 điểm): Hãy liên hệ bản thân và chia sẻ về một lần khiến em bị căng thẳng tâm lí, nguyên nhân gây căng thẳng và biểu hiện cơ thể em lúc đó? Em sẽ chọn cách ứng phó như thế nào nếu em vẫn tiếp tục bị căng thẳng tâm lí? ----------------Hết---------------- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  14. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 002 Môn: Giáo dục công dân I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A D D A C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C B B C B A D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D A A A C B B D II/ Phần tự luận Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 Câu 1: (1,5 điểm) - Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi 0,5 đ người đối với mình. - Trường hợp 1: Bạn Q biết giữ chữ tín vì đã thực 0,5 đ hiện đúng lời hứa với bạn. - Trường hợp 2: Bạn P không biết giữ chữ tín vì hứa 0,5 đ rồi không thực hiện được lời hứa. P nên có kế hoạch học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn.
  15. Câu 2 Câu 2: Hãy liên hệ bản thân và chia sẻ về một lần (2,5 điểm) khiến cảm thấy bị căng thẳng tâm lí, nguyên nhân gây căng thẳng và biểu hiện cơ thể em lúc đó? Em sẽ chọn cách ứng phó như thế nào nếu xảy ra tình huống đó một lần nữa? Đáp án: *HS liên hệ bản thân và nêu ra được ít nhất 1 lần bản 0,5đ thân bị căng thẳng tâm lí *Nêu nguyên nhân: Có thể do áp lực học hành, gia 0,5đ đình, bản thân hs, thay đổi môi trường.. * Biểu hiện của cơ thể lúc đó như thế nào: Có thể là 0,5đ đau đầu, đổ mồ hôi, chân tay run, mệt mỏi, đau bụng, chán nản, thu mình… *HS nêu được cách ứng phó khi tâm lí căng thẳng: 1 điểm - Đối mặt và suy nghĩ tích cực - Vận động thể chất - Tập trung vào hơi thở - Yêu thương bản thân - Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân, thầy cô, bạn bè… (Chú ý: HS giải thích cách khác có ý đúng, đảm bảo kiến thức đã học vẫn cho điểm) UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: GDCD Ngày kiểm tra: 06/01/2025 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 03 trang)
  16. I/ Trắc nghiệm (6 điểm)Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất rồi tô vào bảng chấm trắc nghiệm sau: Câu 1: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, trình diễn được gọi là: A. Di tích lịch sử - văn hóa. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 2: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 3: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 4: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 5: Hát xoan, Hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 6: Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? A. Phú Thọ. B. Quảng Nam. C. Quảng Bình. D. Thừa Thiên Huế.
  17. Câu 7: Em đồng tình với những cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đi bộ, đạp xe, nghe nhạc. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 8: Biểu hiện la hét khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây? A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 9: Biểu hiện lo lắng khi bị căng thẳng tâm lí thuộc nhóm nào dưới đây? A. Nhóm thể chất. B. Nhóm hành vi. C. Nhóm cảm xúc. D. Nhóm tinh thần. Câu 10: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 11: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào? A. Bảo vật quốc gia. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên. D. Di tích lịch sử - văn hóa. Câu 12: Khi đào móng nhà ông A tìm thấy một vật cổ có giá trị cao. Trong tình huống này nếu là ông A em sẽ làm gì? A. Giao nộp cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Giữ để trưng bày trong nhà. D. Giấu không cho ai biết. Câu 13: Người biết giữ chữ tín sẽ A. Được mọi người tin tưởng. B. Bị lợi dụng. C. Bị xem thường. D. Không được tin tưởng. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 15: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 16: Câu ca dao trên thể hiện điều gì? "Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê." A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Tự trọng. D. Kỉ luật. Câu 17: Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường.
  18. Câu 18: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được: A. Lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. Lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. Lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 19: Vịnh Hạ Long, Ngã Ba Đồng Lộc, Hoàng Thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 20: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 21: M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và chị giúp đỡ M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã: A. Không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng B. Biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng C. Thể hiện mình là một người yếu đuối D. Tỏ ra mình là một người hèn nhát Câu 22: Câu ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời/ đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Giản dị. B. Giữ chữ tín. C. Nhân hậu. D. Chăm chỉ. Câu 23: Câu nào dưới đây phản ánh về việc giữ chữ tín? A. Thương người như thể thương thân. B. Lời nói, gió bay. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Chữ tín quý hơn vàng. Câu 24: Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. II/ Tự luận (4 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Trong các trường hợp dưới đây, bạn nào biết giữ chữ tín? Bạn nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao? - Trường hợp 1) Q hứa vào ngày Chủ nhật sẽ sang nhà V để giúp bạn học Toán. Sáng Chủ nhật, mặc dù trời nắng to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa. - Trường hợp 2) P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn nhưng bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài. Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình. TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ DỰ PHÒNG I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A D B C C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D D A A C D A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C B A A A B D C II/ Phần tự luận Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 (1,5 Câu 1: điểm) - Trường hợp 1) Bạn Q biết giữ chữ tín vì đã thực 0,5 điểm hiện đúng lời hứa với bạn. - Trường hợp 2) Bạn P không biết giữ chữ tín vì hứa rồi không thực hiện được lời hứa. P nên có kế hoạch 1,0 điểm học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn. Câu 2 (2,5 điểm) - Tình huống 1) Khuyên M không nên chê bai các di tích lịch sử, văn hoá mà cần tích cực tìm hiểu về các di 1,5 điểm tích đó để thấy được ý nghĩa lớn lao của di sản văn hoá mà ông cha ta đã từng đấu tranh để xây dựng và bảo vệ. - Tình huống 2) Khuyên chú H nên nộp lại cổ vật đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lí vì đây là tài sản chung của dân tộc cần được bảo tồn và phát 1,0 điểm triển.…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0