intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ KHOAHỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 8 Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm, trên Google Form Biết Hiểu Vận dụng Tên chủ đề Chủ đề 1/ -Thế nào là giữ chữ tín - Ý nghĩa của việc giữ chữ -Phân biệt được hành Giữ chữ tín và nêu được biểu hiện tín. vi giữ chữ tín. của giữ chữ tín. -Phân biệt được hành -Biểu hiện của giữ chữ vi không chữ chữ tín tín và không giữ chữ của bản thân và tín. người khác. Số câu:8 3 2 3 Số điểm:3.0 1.5 0.5 1 Tỉ lệ30% Chủ đề 2./ -Biết được những việc -Hiểu được ý nghĩa của -Phân biệt biểu hiện Góp phần xây làm góp phần xây việc góp phần xây dựng đúng và chưa đúng dựng nếp sống dựng nếp sống văn nếp sống văn hóa ở cộng của việc xây dựng văn hóa ở cộng hóa ở cộng đồng dân đồng dân cư. nếp sống văn hóa ở đồng dân cư cư. -Phân biệt được những biểu cộng đồng dân cư. hiện đúng của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. -Phân biệt được những biểu hiện không đúng của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Số câu:8 3 4 1 Số điểm:2.75 0.75 1.75 0.25 Tỉ lệ: 27.5% Chủ đề 3/ -Hiểu được ý nghĩa của sự -Phân biệt và nhận Tôn trọng và tôn trọng, học hỏi các dân xét được đúng sai học hỏi các dân tộc khác. việc làm của bản tộc khác. thân và các bạn trong việc học hỏi các dân tộc khác. Số câu: 2 1 1 Số điểm: 0.75 0.25 0.5 Tỉ lệ: 7.5% Chủ đề 4/. -Nêu những biểu hiện -Ý nghĩa của tính tự lập -Đánh giá, nhận xét Tự lập của người có tính tự qua các tình huống về tính tự lập. lập. - Những việc làm thể hiện tính tự lập. Số câu:6 4 1 1 Số điểm:2.0 1.5 0.25 0.25 Tỉ lệ: 20%
  2. Chủ đề 5 / -Biết thế nào là lao -Hiểu được ý nghĩa lao Lao động tự động tự giác, sáng tạo. động tự giác và sáng tạo giác và sáng tạo. - Biết được những đối với bản thân, gia đình biểu hiện của sự tự và xã hội. giác, sáng tạo trong lao động, học tập. -Các hình thức lao động của con người,học tập là hình thức lao động nào? Số câu:6 5 1 Số điểm:1.5 1.25 0.25 Tỉ lệ: 15% Tổng số Câu: 15 9 6 Tổng số điểm: 5.0 3.0 2.0 Tỉ lệ : 50% 30% 20%
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP: 8A NĂM HỌC: 2021 - 2022 HỌ VÀ TÊN: ……………………… MÔN: GDCD - KHỐI 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Câu 1: Thế nào là giữ chữ tín? A. Là coi trọng lòng tin của người khác đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. B. Là lòng tin của mình đối với mọi người biết tin tưởng và giữ lời hứa. C. Là coi trọng lòng tin của bạn bè thân thiết, biết tôn trọng và tin cậy lẫn nhau. D. Là coi trọng lời hứa của mình đối với bạn bè và mọi người xung quanh. Câu 2: Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là: A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Nam thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 3: Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn Suối Nghệ thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Làm cho có hình thức. D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết. Câu 4: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo.B. Lao động tự giác.C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 5: Hành vi nào đúng khi nói về tự lập: A. Chép bài của bạn vừa nhanh vừa được điểm cao. B. Tự tìm hiểu và làm tất cả các bài tập có hiệu quả. C. Ăn uống xong là lẻn đi một chỗ kệ cho bố mẹ dọn dẹp. D. Vì còn là học sinh nên chưa cần tự lập. Câu 6: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. Hoa đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. Lan luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Gặp bài toán khó, Vy giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. Làm việc nhóm nhưng Toàn không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 7: Bạn Qúy học lớp 8, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Qúy là người ỷ lại. B. Bạn Qúy là người ích kỷ. C. Bạn Qúy là người tự lập. D. Bạn Qúy là người vô ý thức. Câu 8. Biểu hiện nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em. B. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. C. Thường xuyên tổ chức các buổi liên hoan uống rượu. D. Tham gia, tổ chức đánh cờ bạc sau tiệc cưới. Câu 9: Hành vi nào sau đây là giữ chữ tín? A. Mượn sách của bạn đọc nhưng không may bị mất nên cứ lờ đi không trả. B. Hứa với bố mẹ là chăm chỉ học hành nhưng chỉ hứa để đấy mà không làm. C. Không làm được thì đừng hứa, còn đã hứa là phải làm cho bằng được. D. Lời hứa chỉ là lời nói qua miệng, không nhất thiết phải làm.
  4. Câu 10: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cồng đồng. D. Đồng bào. Câu 11: Câu tục ngữ: “Có chí thì nên” nói đến đức tính gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 12: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Hân giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Hân là người tự lập. B. Hân là người ỷ lại. C. Hân là người tự tin. D. Hân là người tự ti. Câu 13: Việc làm thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là A. tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. vứt rác bừa bãi. C. trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. tụ tập để đánh bạc, hút chích. Câu 14:Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẽm vì không ai biết. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố. C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng. D. Côngan khu vực xử phạt nghiêm những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm. Câu 15: Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp mọi người đoàn kết với nhau. B. Giúp mọi người gắn bó chặt chẽ với nhau. C. Tạo cơ hội để con người thăng tiến trong công việc. D. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác. Câu 16: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện giữ chữ tín? A. Mượn xe nhưng không đem trả. B. Trả tiền bạn đúng thời gian đã hẹn. C. Quên chép bài cho bạn như đã hứa. D. Nói một đằng làm một nẻo. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa với người khác B. Luôn luôn đúng hẹn. C. Không hoàn thành nhiệm vụ như đã hứa. D. Không quan tâm đến người khác. Câu 18: Hoa thường lén vứt rác sang nhà hàng xóm để đỡ phải đi xa, hành vi của Hoa thể hiện điều gì? A. Thể hiện lối sống có văn hóa. B. Thể hiện lối sống nhỏ nhen, ích kỉ. C. Thể hiện sự thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng người khác. D. Thể hiện lối sống vô cảm. Câu 19: Trước đây Ánhthường học bằng cách ghi ra sách vở rồi đọc lại cho thuộc, từ khi mẹ mua cho máy tính, Ánh sử dụng máy tính để học trên mạng và tải tài liệu về học. Việc làm đó thể hiện điều gì?
  5. A. Lao động chân tay. B. Lao động thân thể. C. Lao động tự giác. D. Lao động sáng tạo. Câu 20: Nhiều lần Bìnhvi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, Bình đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn Bình cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của Bình thể hiện điều gì? A. Bình là người không giữ chữ tín. B. Bình là người giữ chữ tín. C. Bình là người không tôn trọng người khác. D. Bình là người tôn trọng người khác. Câu 21. Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống. B. Giúp con người tạo ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. C. Giúp đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Giúp tập thể vững mạnh. Câu 22. Để có được sự tự giác, em cần rèn luyện như thế nào? A. Sắp xếp một thời gian biểu khoa học.B. Lúc nào nhớ thì làm. C. Làm những việc quan trọng trước. D. Làm việc gì đều bắt bố mẹ trả công. Câu 23. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sáng tạo? A. Học sinh có học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo. B. Học sinh có lực học trung bình không thể sáng tạo. C. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo. D. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 24. Thấy nhà hàng xóm thường xuyên để rác trước cổng nhà mình, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đem rác nhà mình để trước nhà hàng xóm. B. Không quan tâm họ muốn làm gì thì làm. C. Nhẹ nhàng góp ý để rác ở nơi quy định.D. To tiếng cãi vã. Câu 25. Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín? A.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện. B.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. C.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn. D.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng. Câu 26: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 27: Mai luôn đến muộn hơn thời gian đã hẹn khiến cho mọi người phải chờ đợi rất lâu. Việc làm của Mai thể hiện điều gì? A. Mailà người năng động, sáng tạo. B. Mai là người không giữ chữ tín. C. Mai là người siêng năng, kiên trì. D. Mai là người biết tôn trọng người khác. Câu 28: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về học hỏi dân tộc khác? A. Chỉ học hỏi những nước có nền kinh tế phát triển. B. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác là học hỏi văn hóa của dân tộc đó. C. Chỉ những nước có nhiều công trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi. D. Một dân tộc còn lạc hậu, cũng có bản sắc về văn hóa riêng để ta học tập. Câu 29: Lao động gồm có những loại nào? A. Lao động trí óc và lao động chân tay. B. Lao động chân tay và lao động thân thể. C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
  6. D. Lao động chân tayvà lao động trừu tượng. Câu 30. Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Giúp nhau làm kinh tế để xóa đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. B.Tham gia đội dân phòng là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. C. Trồng cây, làm vệ sinh đường làng ngõ xóm là thể hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. D. Học sinh còn nhỏ nên không thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. ----- Hết ----- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI HỌC KÌ I GDCD 8 Câu 1(0.5) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A B B B A A C B Câu 11 12(0.5 13(0.5) 14 15 16(0.5) 17(0.5) 18(0.5) 19 20 ) Đáp án C A C A D B C C D A Câu 21 22(0.5 23 24 25 26 27(0.5) 28(0.5) 29 30 ) Đáp án C A C C B B B D A A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2