intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 THỜI GIAN: 45 PHÚT Mức độ Tổng đánh giá Nội Thông Vận dụng dung/Chủ Nhận biết Vận dụng Số câu Tổng điểm hiểu cao đề/Bài TN TL TN TN TL TN TL 1 1 1. Tôn trọng lẽ phải 0,33 0,33 0,33 1 2 2. Liêm khiết 0,67 0,33 0,67 1 1 3. Tôn trọng người khác 0,33 0,33 0,33 1 2 4. Giữ chữ tín 0,67 0,33 0,67 5. Kỉ luật và pháp luật nước 1 1 1 1,33 CHXHCN Việt Nam 0,33 0,33 1,0 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành 1 2 1 2,67 mạnh 0,33 0,67 2,0 7.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc 1 1 0,33 khác 0,33 0,33 8. Góp phần xây dựng nếp sống văn 1 0,33 hoá ở khu dân cư 0,33 1 1/2 1/2 2 1 3 9. Tự lập 0,33 1,0 1,0 0,67 2,0 2,67 1 2 10. Lao động tự giác và sáng tạo 0,67 0,33 0,67 9 1/2 1/2 15 3 18 Tổng số câu 3,0 1,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tỉ lệ % 30 10 10 50 50
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ- MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/chủ TT Mức độ đánh giá đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết : 1 Tôn trọng lẽ phải Biết việc làm tôn 1 TN trọng lẽ phải. Nhận biết: Người sống liêm khiết. 2 Liêm khiết 1 TN 1 TN Thông hiểu: Hiểu câu tục ngữ nói về liêm khiết. Nhận biết: Tôn trọng người 3 Lối sống tôn trọng 1 TN khác người khác. Nhận biết: Khái niệm giữ chữ tín. 4 Giữ chữ tín 1 TN 1 TN Thông hiểu: Hiểu hành vi giữ chữ tín. Nhận biết: Tính chất của Kỉ luật và pháp pháp luật. luật nước Vận dụng: 5 1 TN 1 TL CHXHCN Việt Đưa ra cách giải Nam quyết tình huống để thể hiện sư tôn trọng kỉ luật.
  3. Nhận biết: Tình bạn là gì? Thông hiểu: Xây dựng tình Việc làm thể hiện 1 TN 6 bạn trong sáng, tình bạn trong 1 TN 1/2 TL lành mạnh 1/2 TL sáng, lành mạnh. Vận dụng: Giải thích câu tục ngữ liên quan. Tôn trọng và học Nhận biết: 7 hỏi các dân tộc Lĩnh vực liên kết 1 TN khác giữa các dân tộc. Thông hiểu: Góp phần xây dựng nếp sống Câu tục ngữ nói về 8 1 TN văn hoá ở cộng xây dựng tình đồng dân cư đoàn kết láng giềng. Nhận biết: Hành vi đối lập với tự lập. Thông hiểu: - Hành vi thể hiện 1 TN 9 Tự lập sự tự lập. 1 TN 1/2 TL 1/2 TL - Nhận xét hành vi. Vận dụng: Giải quyết tình huống liên quan. Nhận biết: Các loại lao động. Lao động tự giác Thông hiểu: 10 1 TN 1 TN và sáng tạo Hiểu câu tục ngữ nói về lao động tự giác.
  4. 9+1/2 6+1/2 1+1/2 1/2 Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì? A. Lối sống thực dụng. B. Lối sống tiết kiệm. C. Lối sống có văn hoá. D. Lối sống vô cảm.
  5. Câu 2. Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ làm việc mình thích không phê phán hành vi sai trái. B. Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tìm ra cách giải quyết. C. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình. D. Gió chiều nào xoay chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. Câu 3. Người sống liêm khiết là người có đức tính nào sau đây? A. Bất cần. B. Tự trọng. C. Kiêu ngạo. D. Hám lợi. Câu 4. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín. Câu 5. Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 6. D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút, E không học bài cũ nên giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, khuyên E không được làm vậy. B. Nhờ bạn E cho xem tài liệu cùng. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. Câu 7. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lý tưởng được gọi là gì? A. Tình yêu. B. Tình anh em. C. Tình bạn. D. Tình đồng chí. Câu 8. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì? A. Đức tính khiêm tốn, thật thà. B. Đức tính liêm khiết, trong sạch. C. Đức tính siêng năng, kiên trì. D. Đức tính trung thực, tự lập. Câu 9. Lao động gồm có những loại nào? A. Lao động trí óc và lao động chân tay. B. Lao động chân tay và lao động thân thể. C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. D. Lao động chân tay và lao động trừu tượng. Câu 10. Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 11. Các quy định của pháp luật mang tính A. giáo dục. B. bắt buộc. C. thuyết phục. D. hình thức.
  6. Câu 12. Câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng nếp sống văn minh. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. Câu 13. Nhiều lần M vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, M đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào M cũng nói chuyện và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của M thể hiện điều gì? A. M là người không giữ chữ tín. B. M là người biết giữ chữ tín. C. M là người không tôn trọng người khác. D. M là người tôn trọng người khác. Câu 14. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Quốc phòng - An ninh B. Kinh tế - Xã hội. C. Giáo dục và Đào tạo. D. Khoa học - Kĩ thuật. Câu 15. Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. E là người tự ti. B. E là người ỷ lại. C. E là người tự tin. D. E là người tự lập. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? Em hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của câu ca dao sau: “Sống trong bể ngọc kim cương/ Không bằng sống giữa tình thương bạn bè”. Câu 17. (1,0 điểm) Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì? Câu 18. (2 điểm) Mặc dù nhà ngay cạnh trường nhưng bố mẹ vẫn phải đưa đón A đi học. Thấy vậy, H hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. A trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì chăm ai. Mình học lớp 8, bố mẹ chăm như vậy là đương nhiên”. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về lời nói của A? b. Nếu là H, em sẽ nói gì với A? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,33 điểm; 02 đáp án được 0,67 điểm; 03 đáp án được 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a C B B D C A C B A D B D A C D II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm sau: Phù hợp với nhau về 1,0 quan niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha. 16 * Dù bạn có sống trong sợ giàu sang, phú quý nhưng lại cô đơn, lẻ loi, thiếu đi 1,0 sự quan tâm, tình yêu thương cũng không bằng việc sống trong sợ yêu thương, quan tâm của bạn bè đem đến cho ta sự hạnh phúc, bình yên. Chúng ta cần trân trọng tình cảm bạn bè, không màng đến vât chất,tiền bạc Trong trường hợp đó, em phải làm: 0,5 - Không đứng nhìn, không tham gia hoặc cổ vũ các bạn đánh nhau. 0,5 17 - Can ngăn không cho các bạn đánh nhau nữa, nếu không can ngăn được thì báo ngay cho thầy cô giáo hoặc người lớn khác để ngăn chặn, xử lí. a. Lời nói của A như vậy là chưa đúng. Đã học lớp 8 nhưng A chưa có tính tự 1,0 lập, còn ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ. b. Nếu là H, em sẽ nói A là: 0,5 18 + Bạn nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi bộ hoặc đi xe đạp. 0,5 + Bạn nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm, để có thể sống tự lập vì sau này bố mẹ già yếu không phải theo bạn lo cho bạn cả đời được...
  8. Giáo viên linh hoạt trong bài làm của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2