intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

  1. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ I- GDCD8 ( 2022-2023) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Nhận Vận dụng Thông hiểu Vận dụng TT thức giá biết cao TN TL TN TL TL TL Nhận biết: Bài 1: Tôn - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 1 Thông hiểu 1 1 Trọng lẽ phải - Câu thành ngữ không thể hiện tôn trọng lẽ phải Bài 2:Liêm Nhận biết: 1 2 Khái niệm liêm khiết khiết Bài 3: Tôn Nhận biết: 3 trọng người khái niệm tôn trọng người khác. 1 khác Bài 4: Giữ Nhận biết: 2 4 -Biểu hiện không giữ chữ tín chữ tín -Khái niệm giữ chữ tín? Bài 6: XD Nhận biết tình bạn trong -Biểu hiện của tình bạn không trong sang, 2 5 lành mạnh. 1 sáng, lành mạnh. -Nắm được ý nghĩa của tình bạn trong sang lành mạnh. Bài 8: Tôn Nhận biết: trọng và học -Biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc 2 6 khác. hỏi các dân tộc khác. -Nắm được ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
  2. Nhận biết: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở Bài 9: Góp cộng đồng dân cư. phần XD nếp Thông hiểu 7 1 1 1 sống văn -Hiện tượng tiêu cực còn tồn tại ở cộng đồng hóa.... dân cư Vận dụng -Giải thích ý nghĩa GD câu tục ngữ. Bài 10: Tự lập Nhận biết: -Biểu hiện người không tự lập 8 -Ý nghĩa của tính tự lập 2 1 Thông hiểu - Việc làm của bạn trong tình huống là ỷ lại Chủ đề: Pháp Vận dụng 9 luật- kỉ luật -Mối quan hệ giữa đạo đức, PL 1 Tổng câu 12 3 2 2 1 Số điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ I – GDCD8 ( 2022- 2023) TT Nội dung Mức độ nhận thức Tổng
  3. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TN TN TL TN TL % Tổng TN TL TL TN TL điểm Bài 1: Tôn Trọng lẽ 1 1 1 2 0,67 phải 2 Bài 2:Liêm khiết 1 1 0,33 Bài 3: Tôn trọng 3 1 1 0,33 người khác 4 Bài 4: Giữ chữ tín 2 2 0,67 Bài 6: XD tình bạn 5 trong sáng, lành 2 1 2 0,67 mạnh. Bài 8: Tôn trọng và 6 học hỏi các dân tộc 2 2 0,67 khác. Bài 9: Góp phần XD 7 1 1 1 2 1 2,67 nếp sống văn hóa.... 8 Bài 10: Tự lập 2 1 3 1 Chủ đề: Pháp luật- 9 1 1 1 kỉ luật Tổng câu 12 3 1 1 1 15 3 18 Tổng điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ
  4. 100% Tỉ lệ % 40 30 20 10 50 50
  5. Họ và tên HS KIỂM TRA CUỐI HKI (2022- 2023) Lớp MÔN : GDCD ; LỚP : 8 Trường THCS Thời gian làm bài : 45 phút Điểm : Chữ ký của giám khảo Chữ ký của giám thị PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng ở mỗi câu sau. Mỗi đáp án đúng 0,33 điểm. Câu 1: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người A. bảo vệ những điều đúng đắn. B. Không chấp nhận và làm những điều sai trái. C. điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực. D Có cách ứng xử phù hợp. Câu 2: Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy” là biểu hiện của người A. không tôn trọng lẽ phải. B. Liêm khiết. C. Không tôn trọng người khác. D. Không giữ chữ tín. Câu 3: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện: A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. D. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ. Câu 4: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Tôn trọng người khác. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không giữ chữ tín? A. Đã hứa thì phải làm cho bằng được. B. Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Biết làm không được nhưng vẫn hứa. D. Luôn luôn đúng hẹn trong các mối quan hệ. Câu 6: “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau” là? A. Liêm khiết. B. Giữ chữ tín. C. Công bằng. D. Lẽ phải. Câu 7 : Biểu hiện nào sau đây của tình bạn không trong sáng, lành mạnh A. Rủ bạn nghỉ học chơi game. B. Cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân. C. Hướng dẫn bạn làm những bài khó. D. Đến thăm bạn khi bạn bị ốm. Câu 8: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người A. cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn. B. gần gũi nhau hơn. C. tôn trọng nhau hơn. D. sống vui vẻ, thân thiện hơn. Câu 9: Biểu hiện nào đúng với tôn trọng và học hỏi dân tộc khác: A. Chỉ dùng hàng ngoại. B. Chê bai hàng nước ngoài. C. Chỉ dùng những mặt hàng nào tốt bền rẻ. D. Chê hàng Việt Nam. Câu 10: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào? A. Tiếp thu những điều tốt đẹp để phát triển kinh tế. B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. C. Tiếp thu có chọn lọc phù hợp điều kiện hoàn cảnh của dân tộc. D. Làm giàu và phát triển bản sắc dân tộc. Câu 11. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa? A. Làm cho đời sống văn hóa, tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú. B. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. C. Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. D. Giúp ta làm tốt nghĩa vụ của người công dân. Câu 12. Hiện tượng tiêu cực ở gia đình ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa?
  6. A. Thờ cúng tổ tiên. B. Tảo hôn. C. Lễ hội cầu quốc thái dân an. D. Tảo mộ ông bà. Câu 13: Biểu hiện nào không thể hiện tính tự lập? A. Tự lực cánh sinh. B. Tay làm hàm nhai. C. Có trời cũng phải có ta. D. Há miệng chờ sung. Câu 14: Người có tính tự lập luôn …… với những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. A. đối mặt B. coi thường C. tự tin D. bất chấp Câu 15: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó của bạn Q là: A. người ỷ lại. B. người ích kỷ. C. người tự lập. D. người thiếu ý thức. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16( 2 điểm) Cho 3 ví dụ về tình bạn trong sáng lành mạnh; Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh. Câu 17 (2 điểm) Em hiểu gì về ý nghĩa câu tục ngữ: “Bà con xa không bằng láng giềng gần” -Nếp sống văn hóa ở các cộng đồng dân cư, theo em, có bao gồm nếp sống trong gia đình không? giải thích. Câu 18 (1 điểm). Có người cho rằng đạo đức xã hội có trước pháp luật. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... ...…..……………………………………………………………………………………..….. …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..….....
  7. …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... ……………………………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………………………................. …………………………………………………………………………………………......... …..……………………………………………………………………………………..…..... ……………………………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………………………................. III/ Đáp án và biểu điểm chấm: PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) *Mỗi đáp án đúng 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐA D A D D C B A A C Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA D C B D A A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: 2điểm Ví dụ: Bạn học yếu, hàng ngày qua nhà bạn giảng bài cho bạn. 0.25đ - Động viên, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn…. 0.25 đ - Vận động bạn bè giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn 0,25 đ Đặc điểm: -Hợp nhau về lẽ sống 0,25đ -Bình đẳng tôn trọng nhau 0,25đ -Chân thành, tin cậy 0,25đ -Có trách nhiệm lẫn nhau 0,25đ -Thông cảm, đồng cảm sâu sắc 0,25đ ( Tuỳ theo cách HS cho ví dụ, GV xem xét ghi điểm)
  8. Câu 17: (2 điểm) 17a.1 điểm: Em hiểu gì về ý nghĩa câu tục ngữ: “Bà con xa không bằng láng giềng gần” Tuỳ theo cách gải thích của HSđể ghi điềm. Câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” là bài học về cách đối nhân xử thế. Nó khuyên răn mỗi người nên xây dựng mối quan hệ vui vẻ hòa đồng với hàng xóm láng giềng kề bên. Cũng bởi, anh em họ hàng dù là thân tình, dù là máu mủ nhưng ở xa, hễ có việc hệ trọng và khẩn cấp thì không thể nào tới ngay được. Người láng giềng tuy không ruột thịt , máu mủ nhưng sẽ ở bên cạnh giúp ta rất nhiều lúc ốm đau, khó khăn. 17b. 1 điểm:: Theo em, có bao gồm nếp sống trong gia đình. Bởi vì, nhờ có từng gia đình có nếp sống lành mạnh thì mới xây dựng được một tập thể xã hội vững mạnh, có nếp sống văn minh. Câu 18(1 điểm) Theo em ý kiến trên là đúng, bởi vì đạo đức xuất hiện khi chưa có nhà nước và pháp luật. Khi các chuẩn mực đạo đức chưa đủ tính bắt buộc để điều chỉnh hành vi của con người thì pháp luật xuất hiện. ==========================================================
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2