intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023- LƯƠNG THẾ VINH 2024 Môn: GDCD– Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02trang) MÃ ĐỀ A I. Trắc nghiệm:(5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội”. A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 2: “Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ lẽ phải. B. Bảo vệ đạo đức. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 4. Việc làm nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 5: Câu ca dao nào dưới đây có nội dung phản ánh về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. “Người sao một hẹn thì nên/ Người sao chín hẹn thì quên cả mười”. B. “Sông sâu còn có kẻ dò/ Lòng người nham hiểm ai đo cho cùng”. C. “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời”. D. “Thốt ra lời nói thật hay/ Nhưng mà lòng dạ thì đầy mưu mô”. Câu 6: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A.Của các nhà chức trách B.Của các môi trường C.Của tất cả chúng ta. D.Của các nhà máy khai thác khoáng sản Câu 7: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào? A.Tháng 8 – 1991 B. Tháng 1 – 1994 C.Tháng 12 – 2003 D.Tháng 4 – 2007 Câu 8: Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 9. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 10. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. Trang 1– Mã đề A
  2. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân. Câu 11. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 12. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 13. Tiêu chí “có thời hạn cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B.Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. Câu 14: Ý nghĩa câu danh ngôn: "Bạn phải biết mình muốn thứ gì thì mới đạt được nó" A. Cố gắng sẽ đạt được mọi thứ. B. Bạn muốn đạt được nó thì phải đoàn kết. C. Phải biết mình đang làm gì? D. Biết xác định mục tiêu cá nhân và lập kế hoạch thực hiện. Câu 15: Hành vi nào dưới đây gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Quản lí chất thải. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. II. Tự luận (5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Tôn trọng lẽ phải là việc làm có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Người bảo vệ lẽ phải luôn phải chịu thiệt thòi. b) Trước việc làm sai trái nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. Câu 2 ( 2 điểm ) : Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ lẽ phải ? Câu 3 ( 1 điểm): Trên đường đi học về H và K phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống dòng suối của thôn mình. H rủ K đi báo công an xã, nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình. Câu hỏi: Nếu là H, em sẽ làm gì? ---Hết --- Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Thị Quyến Phạm Thị Hữu Trang 2– Mã đề A
  3. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023- LƯƠNG THẾ VINH 2024 Môn: GDCD– Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02trang) MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: “Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ lẽ phải. B. Bảo vệ đạo đức. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 2. Việc làm nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 3: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A.Của các nhà chức trách B.Của các môi trường C.Của tất cả chúng ta. D.Của các nhà máy khai thác khoáng sản Câu 4: Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 5. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân. Câu 6. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 7: Ý nghĩa câu danh ngôn: "Bạn phải biết mình muốn thứ gì thì mới đạt được nó" A. Cố gắng sẽ đạt được mọi thứ. B. Bạn muốn đạt được nó thì phải đoàn kết. C. Phải biết mình đang làm gì? D. Biết xác định mục tiêu cá nhân và lập kế hoạch thực hiện. Câu 8: Hành vi nào dưới đây gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Quản lí chất thải. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Trang 3– Mã đề A
  4. Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội”. A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 11: Câu ca dao nào dưới đây có nội dung phản ánh về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. “Người sao một hẹn thì nên/ Người sao chín hẹn thì quên cả mười”. B. “Sông sâu còn có kẻ dò/ Lòng người nham hiểm ai đo cho cùng”. C. “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời”. D. “Thốt ra lời nói thật hay/ Nhưng mà lòng dạ thì đầy mưu mô”. Câu 12: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào? A.Tháng 8 – 1991 B. Tháng 1 – 1994 C.Tháng 12 – 2003 D.Tháng 4 – 2007 Câu 13.: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 14. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 15. Tiêu chí “có thời hạn cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B.Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 ( 2 điểm ) : Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ lẽ phải ? Câu 2 (2,0 điểm): Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây? Tình huống a) Khi tranh luận với các bạn, em biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai. Tình huống b) Em nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi em biết sự thật không phải như vậy. Câu 3 ( 1 điểm): Trên đường đi học về N và T phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống dòng suối của thôn mình. N rủ T đi báo công an xã, nhưng T từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình. Câu hỏi: -Nếu là N, em sẽ làm gì? ----Hết---- Người ra đề Người duyệt đề Trang 4– Mã đề A
  5. Nguyễn Thị Quyến Phạm Thị Hữu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm. 3 câu đúng được 1.0 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A C B C C B D B A B D C D C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: Bảo vệ lẽ phải là việc làm hay và có ý nghĩa hết sức thiết thực đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mỗi người. Câu 1. - Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: Đứng trước những việc làm sai trái cần 2,0đ (2,0 điểm) phải ngăn chặn kịp thời. Việc bảo vệ lẽ phải giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp;. -Góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu Câu 2. - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát 2,0đ (2,0 điểm) triển;. -Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. Trang 5– Mã đề A
  6. a) Em sẽ tìm mọi cach ngăn chặn ko cho chiếc xe ô tô đổ rác, giải Câu 3 thích với họ rằng làm như vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nếu họ vẫn 1đ (1điểm): cự tuyệt thì nhaanh chóng báo với chính quyền địa phương. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm. 3 câu đúng được 1.0 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C D A D D C A C C B B B C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm Việc bảo vệ lẽ phải giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp;. -Góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu Câu 1. - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát 2,0đ (2,0 điểm) triển;. -Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. Câu 2. - Gợi ý xử lí tình huống a) 2,0đ (2,0 điểm) + Khi biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai, em sẽ dùng lí lẽ, phân tích để bảo vệ ý kiến của mình một cách thuyết phục; + Nếu các bạn vẫn khăng khăng bảo em sai, em sẽ nhờ thầy, cô giáo phân tích, giảng giải. Trang 6– Mã đề A
  7. - Gợi ý xử lí tình huống b) + Nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi sự thật không phải là như vậy, em sẽ lên tiếng bênh vực cho bạn bị nói xấu đó; + Nếu bạn đó vẫn tiếp tục nói xấu bạn, em sẽ khéo léo nói cách nào đó để bạn bị nói xấu lên tiếng thanh minh cho mình trước các bạn (nếu có chứng cứ cụ thể thì càng tốt). Lưu ý: HS trình bày quan điểm cá nhân. GV linh hoạt khi chấm bài. a) Em sẽ tìm mọi cach ngăn chặn ko cho chiếc xe ô tô đổ Câu 3 rác, giải thích với họ rằng làm như vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nếu họ vẫn cự tuyệt thì nhaanh chóng báo 1đ (1điểm): với chính quyền địa phương. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 8Năm học :2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm (3 câu : 1 điểm) - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mạch nội Nội dung/Chủ dung đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Bảo vệ lẽ 4 / 1 1 / 1 / đạo đức phải 2. Bảo vệ 4 / 1 / 1 môi trường và tài nguyên thiên nhiên 3. Xác định 4 / 1 / / / Giáo dục kĩ Trang 7– Mã đề A
  8. mục tiêu cá năng sống nhân Tổng số 12 / 3 1 / 1 / 1 câu Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% 10% Tỉ lệ chung 40 30 20 10 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 8 Năm học :2023-2024 (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi th TT nội dung/chủ Nhận biết Thông dung đề/bài Nhận biết: 1 Nếu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. 1. Bảo vệ 1 câu Vận dụng: 4 câu lẽ phải 1 câu - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. - Phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 2. Bảo vệ Nhận biết: 4 câu 1 câu môi trường - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp Giáo và tài luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên dục nguyên nhiên. đạo thiên nhiên - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ đức môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Giáo Thông hiểu: dục Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi kĩ trường và tài nguyên thiên nhiên. năng sống Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài Trang 8– Mã đề A
  9. nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. . Xác định mục tiêu cá nhân Nhận biết: - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. Thông hiểu Giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá 1 câu nhân. - Mô tả được cách xác định mục tiêu và 4 câu lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân Vận dụng - Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân. - Lập được kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu của bản thân. Tổng 12 TN 3 TN 1TL Tỉ lệ % 40% 30% Tỉ lệ chung Trang 9– Mã đề A
  10. Trang 10– Mã đề A
  11. Trang 11– Mã đề A
  12. Trang 12– Mã đề A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2