intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng TT Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng chủ đề thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL % điểm 1. Tự hào về truyền 4 câu 4 câu 1,0% thống dân tộc Việt Giáo dục Nam. 1 đạo đức 2. Tôn trọng sự đa 4 câu 4 câu 1,0% dạng của các dân tộc. 3.Bảo vệ lẽ phải 4 câu 2 câu 1 câu 6 câu 1 câu 3,5% 2 Giáo dục kĩ Bảo vệ môi trường và năng sống 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 6 câu 2 câu 4,5% tài nguyên thiên nhiên. Tổng 16 4 1 1 1 20 3 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. 2.BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I -NĂM HỌC 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chương/ Nội dung/đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vân Vận chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1. Tự hào về truyền Nhận biết:Nêu được một số truyền thống của 4TN thống dân tộc Việt dân tộc Việt Nam. (C7,8,9, Nam. 10) 2. Tôn trọng sự đa Nhận biết:Nêu được một số biểu hiện sự đa 4TN 1 Giáo dục đạo dạng của các dân tộc. dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên (C11,12, đức thế giới. 13,14) 3. Bảo vệ lẽ phải Nhận biết: Nêu được lẽ phải là gì? Thế nào 4TN là lẽ phải. (C1,2,3,4) Thông hiểu : Thực hiện được việc bảo vệ lẽ 2TN phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp (C5,6) với lứa tuổi. 1TL ( C1)
  3. Nhận biết: Nêu được một số quy định cơ bản Giáo dục kỹ Bảo vệ môi của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên 4TN 2 năng sống trường và tài thiên nhiên. (C15,16, nguyên thiên 17,18) nhiên. - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản 2TN về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. (C19,20) Vận dụng : Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài 1TL nguyên thiên nhiên. (C2) Vận dụng cao: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài 1TL nguyên thiên nhiên. (C3) Tổng 23 câu 16 TL 5 câu 1 1 (4TN+1TL) TL TL Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD, LỚP: 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………….. Mã đề: 801 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật , nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu. Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ lẽ phải. B. Bảo vệ sự thật. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 3. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ: A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. bị mọi người xung quanh lợi dụng. C. được mọi người yêu mến, quý trọng. D. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 4. Hành vi của nhân vật nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh bạc, anh Sơn báo cáo với chính quyền. B. Chị Phương nhắc nhở bà Xuân khi thấy bà Xuân cố tình trả thiếu tiền cho khách hàng. C. Phát hiện kẻ móc túi trên xe bus, bạn Tuyết đã bí mật báo cho bác phụ xe. D. Thấy bạn Duyên mở tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng Khiêm ngó lơ, im lặng. Câu 5. Bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hạn chế sự phát triển của các cá nhân và cộng đồng. B. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, công bằng, phát triển. C. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật. D. Giúp con người có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp. Câu 6. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 7. Một trong những truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 8. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử.
  5. B. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. C. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. D. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. Câu 9. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. B. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 10. Câu tục ngữ “ Bảy mươi còn học bảy mốt” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Hiếu học. C. Yêu nước. D. Hiếu thảo. Câu 11. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm là: A. ngày Quốc tế hạnh phúc. B. Ngày Quốc tế giáo dục. C. ngày Quốc tế Nelson Mandela. D. Ngày khí tượng thế giới. Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số . B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. Câu 13. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. Câu 14. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều: A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 15. Ngày môi trường thế giới là: A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 16. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 17. Các hành vi nào sau đây được cho phép thực hiện? A. Che dấu hành vi khai thác rừng trái phép. B. Xây dựng chuồng trại để chăn nuôi theo hộ gia đình đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm tiếng ồn. C. Khai thác nguồn nước ngầm trái phép để kinh doanh. D. Săn bắt và bán các động vật hoang dã, quý hiếm. Câu 18. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là A. tài nguyên thiên nhiên. B. thiên nhiên. C. môi trường. D. tự nhiên. Câu 19. Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Trồng cây xanh, phân loại rác, vứt rác đúng nơi qui định. B. Sử dụng túi ni long trong sinh hoạt hằng ngày.
  6. C. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức trong cây trồng. D. Thải nước thải chưa qua xử lí. Câu 20. Luật bảo vệ môi trường được nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào: A. Tháng 8 năm 1991. B. Tháng 1 năm 1994. C. Tháng 12 năm 2003 . D. Tháng 4 năm 2007. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3. (1,0 điểm) Tình huống Mặc dù đã được thầy cô tuyên truyền, nhắc nhở nhưng một số bạn trong lớp của Hùng vẫn bỏ rác không đúng nơi quy định, không tắt các thiết bị điện trong phòng học trước khi ra về. Hùng nhắc nhở thì một số bạn tỏ thái độ khó chịu. Hùng băn khoăn không biết làm thế nào để các bạn thay đổi những thói quen ảnh hưởng xấu tới môi trường. Nếu học cùng lớp Hùng, em sẽ làm gì để các bạn thay đổi thói quen làm ảnh hưởng xấu đến môi trường? Tại sao? ------ HẾT ------
  7. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD, LỚP: 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………….. Mã đề: 802 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là A. môi trường. B. thiên nhiên. C. tự nhiên. D. tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc Việt Nam là A. vô kỉ luật. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. ích kỉ, keo kiệt. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. B. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. C. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. D. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử. Câu 4. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ: A. bị mọi người xung quanh lợi dụng. B. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người yêu mến, quý trọng. D. nhận được nhiều lợi ích vật chất. Câu 5. Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức trong cây trồng. B. Thải nước thải chưa qua xử lí. C. Trồng cây xanh, phân loại rác, vứt rác đúng nơi qui định. D. Sử dụng túi ni long trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số . B. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. Câu 7. Hành vi của nhân vật nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bạn Duyên mở tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng Khiêm ngó lơ, im lặng. B. Phát hiện kẻ móc túi trên xe bus, bạn Tuyết đã bí mật báo cho bác phụ xe. C. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh bạc, anh Sơn báo cáo với chính quyền. D. Chị Phương nhắc nhở bà Xuân khi thấy bà Xuân cố tình trả thiếu tiền cho khách hàng. Câu 8. Các hành vi nào sau đây được cho phép thực hiện? A. Săn bắt và bán các động vật hoang dã, quý hiếm. B. Xây dựng chuồng trại để chăn nuôi theo hộ gia đình đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm
  8. tiếng ồn. C. Che dấu hành vi khai thác rừng trái phép. D. Khai thác nguồn nước ngầm trái phép để kinh doanh. Câu 9. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. D. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. Câu 10. Ngày môi trường thế giới là: A. 5/7. B. 5/6. C. 5/8. D. 5/9. Câu 11. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Thiên nhiên. Câu 12. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. bị mọi người xung quanh lợi dụng. D. được mọi người yêu mến, quý trọng. Câu 13. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. B. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. C. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. D. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. Câu 14. Bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp con người có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp. B. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật. C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, công bằng, phát triển. D. Hạn chế sự phát triển của các cá nhân và cộng đồng. Câu 15. Luật bảo vệ môi trường được nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào: A. Tháng 12 năm 2003 . B. Tháng 8 năm 1991. C. Tháng 4 năm 2007. D. Tháng 1 năm 1994. Câu 16. Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật , nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu. Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ sự thật. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Tôn trọng pháp luật. D. Tôn trọng sự thật. Câu 17. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều: A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. C. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 18. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. B. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. D. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 19. Câu tục ngữ “ Bảy mươi còn học bảy mốt” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
  9. A. Hiếu học. B. Yêu nước. C. Hiếu thảo. D. Đoàn kết. Câu 20. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm là: A. ngày Quốc tế Nelson Mandela. B. Ngày Quốc tế giáo dục. C. Ngày khí tượng thế giới. D. ngày Quốc tế hạnh phúc. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3. (1,0 điểm) Tình huống Mặc dù đã được thầy cô tuyên truyền, nhắc nhở nhưng một số bạn trong lớp của Hùng vẫn bỏ rác không đúng nơi quy định, không tắt các thiết bị điện trong phòng học trước khi ra về. Hùng nhắc nhở thì một số bạn tỏ thái độ khó chịu. Hùng băn khoăn không biết làm thế nào để các bạn thay đổi những thói quen ảnh hưởng xấu tới môi trường. Nếu học cùng lớp Hùng, em sẽ làm gì để các bạn thay đổi thói quen làm ảnh hưởng xấu đến môi trường? Tại sao? ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD, LỚP: 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………….. Mã đề: 803 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Câu tục ngữ “ Bảy mươi còn học bảy mốt” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Hiếu học. B. Yêu nước. C. Hiếu thảo. D. Đoàn kết. Câu 2. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. B. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử. Câu 4. Bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hạn chế sự phát triển của các cá nhân và cộng đồng. B. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, công bằng, phát triển. C. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật. D. Giúp con người có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp. Câu 5. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là A. tự nhiên. B. môi trường. C. thiên nhiên. D. tài nguyên thiên nhiên. Câu 6. Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật , nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu. Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ sự thật. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Tôn trọng pháp luật. D. Tôn trọng sự thật. Câu 7. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. B. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. C. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 8. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.
  11. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. Câu 9. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều: A. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. B. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. C. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 10. Một trong những truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. vô kỉ luật. C. thiếu trách nhiệm. D. cần cù lao động. Câu 11. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ: A. bị mọi người xung quanh lợi dụng. B. nhận được nhiều lợi ích vật chất. C. được mọi người yêu mến, quý trọng. D. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 12. Ngày môi trường thế giới là: A. 5/8. B. 5/7. C. 5/6. D. 5/9. Câu 13. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm là: A. ngày Quốc tế hạnh phúc. B. ngày Quốc tế Nelson Mandela. C. Ngày Quốc tế giáo dục. D. Ngày khí tượng thế giới. Câu 14. Các hành vi nào sau đây được cho phép thực hiện? A. Săn bắt và bán các động vật hoang dã, quý hiếm. B. Xây dựng chuồng trại để chăn nuôi theo hộ gia đình đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm tiếng ồn. C. Khai thác nguồn nước ngầm trái phép để kinh doanh. D. Che dấu hành vi khai thác rừng trái phép. Câu 15. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Thiên nhiên. B. Môi trường. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Tự nhiên. Câu 16. Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức trong cây trồng. B. Sử dụng túi ni long trong sinh hoạt hằng ngày. C. Thải nước thải chưa qua xử lí. D. Trồng cây xanh, phân loại rác, vứt rác đúng nơi qui định. Câu 17. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 18. Hành vi của nhân vật nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Phát hiện kẻ móc túi trên xe bus, bạn Tuyết đã bí mật báo cho bác phụ xe. B. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh bạc, anh Sơn báo cáo với chính quyền. C. Thấy bạn Duyên mở tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng Khiêm ngó lơ, im lặng. D. Chị Phương nhắc nhở bà Xuân khi thấy bà Xuân cố tình trả thiếu tiền cho khách hàng. Câu 19. Luật bảo vệ môi trường được nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào: A. Tháng 12 năm 2003 . B. Tháng 1 năm 1994. C. Tháng 8 năm 1991. D. Tháng 4 năm 2007. Câu 20. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn
  12. hóa trên thế giới? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số . D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3. (1,0 điểm) Tình huống Mặc dù đã được thầy cô tuyên truyền, nhắc nhở nhưng một số bạn trong lớp của Hùng vẫn bỏ rác không đúng nơi quy định, không tắt các thiết bị điện trong phòng học trước khi ra về. Hùng nhắc nhở thì một số bạn tỏ thái độ khó chịu. Hùng băn khoăn không biết làm thế nào để các bạn thay đổi những thói quen ảnh hưởng xấu tới môi trường. Nếu học cùng lớp Hùng, em sẽ làm gì để các bạn thay đổi thói quen làm ảnh hưởng xấu đến môi trường? Tại sao? ------ HẾT ------
  13. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD, LỚP: 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………….. Mã đề: 804 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Sử dụng túi ni long trong sinh hoạt hằng ngày. B. Thải nước thải chưa qua xử lí. C. Trồng cây xanh, phân loại rác, vứt rác đúng nơi qui định. D. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức trong cây trồng. Câu 2. Luật bảo vệ môi trường được nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào: A. Tháng 4 năm 2007. B. Tháng 12 năm 2003 . C. Tháng 8 năm 1991. D. Tháng 1 năm 1994. Câu 3. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều: A. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. B. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. C. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. D. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. Câu 4. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. C. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 5. Hành vi của nhân vật nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh bạc, anh Sơn báo cáo với chính quyền. B. Thấy bạn Duyên mở tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng Khiêm ngó lơ, im lặng. C. Chị Phương nhắc nhở bà Xuân khi thấy bà Xuân cố tình trả thiếu tiền cho khách hàng. D. Phát hiện kẻ móc túi trên xe bus, bạn Tuyết đã bí mật báo cho bác phụ xe. Câu 6. Một trong những truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc Việt Nam là A. thiếu trách nhiệm. B. vô kỉ luật. C. ích kỉ, keo kiệt. D. cần cù lao động. Câu 7. Bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật. B. Hạn chế sự phát triển của các cá nhân và cộng đồng. C. Giúp con người có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp. D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, công bằng, phát triển. Câu 8. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Thiên nhiên. B. Tự nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Môi trường. Câu 9. Các hành vi nào sau đây được cho phép thực hiện? A. Xây dựng chuồng trại để chăn nuôi theo hộ gia đình đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm
  14. tiếng ồn. B. Khai thác nguồn nước ngầm trái phép để kinh doanh. C. Che dấu hành vi khai thác rừng trái phép. D. Săn bắt và bán các động vật hoang dã, quý hiếm. Câu 10. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. nhận được nhiều lợi ích vật chất. C. bị mọi người xung quanh lợi dụng. D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 11. Câu tục ngữ “ Bảy mươi còn học bảy mốt” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước. B. Đoàn kết. C. Hiếu thảo. D. Hiếu học. Câu 12. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ: A. bị mọi người xung quanh lợi dụng. B. nhận được nhiều lợi ích vật chất. C. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. được mọi người yêu mến, quý trọng. Câu 13. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm là: A. Ngày Quốc tế giáo dục. B. Ngày khí tượng thế giới. C. ngày Quốc tế Nelson Mandela. D. ngày Quốc tế hạnh phúc. Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là A. môi trường. B. thiên nhiên. C. tài nguyên thiên nhiên. D. tự nhiên. Câu 15. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. D. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. Câu 16. Ngày môi trường thế giới là: A. 5/6. B. 5/9. C. 5/8. D. 5/7. Câu 17. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số . Câu 18. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. B. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. Câu 19. Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật , nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu. Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ sự thật. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Tôn trọng pháp luật. D. Tôn trọng sự thật. Câu 20. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
  15. A. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. B. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. C. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. D. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3. (1,0 điểm) Tình huống Mặc dù đã được thầy cô tuyên truyền, nhắc nhở nhưng một số bạn trong lớp của Hùng vẫn bỏ rác không đúng nơi quy định, không tắt các thiết bị điện trong phòng học trước khi ra về. Hùng nhắc nhở thì một số bạn tỏ thái độ khó chịu. Hùng băn khoăn không biết làm thế nào để các bạn thay đổi những thói quen ảnh hưởng xấu tới môi trường. Nếu học cùng lớp Hùng, em sẽ làm gì để các bạn thay đổi thói quen làm ảnh hưởng xấu đến môi trường? Tại sao? ------ HẾT ------
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GDCD - Lớp 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 20 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 5,0 điểm 2. Tự luận: (5,0 điểm) - Câu 1 tổng điểm 2,0 điểm: Bảo vệ lẽ phải - Câu 2 tổng điểm 2,0 điểm: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Câu 3 tổng 1,0 điểm: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. *Lưu ý: - Tổng điểm: 10 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) ( 5,0 điểm/ 20 câu ). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 801 A B C D A B C D A B C D A B A A B C A B 802 A C A C C D A B B B B D A D D B C C A A 803 A D C A B B C A A D C C B B C D B C B A 804 C D A C B D B C A A D D C A D A B D B A 2.Phần Tự luận: ( 5,0 điểm ) Câu Nội dung Điểm - * Bảo vệ lẽ phải: - Bảo vệ lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ 0,5 những điều đúng đắn. 1 *Chúng ta cần bảo vệ lẽ phải vì: (2,0 điểm) - Việc bảo vệ lẽ phải sẽ giúp cho con người có cách ứng xử phù 0,5 hợp. - - Góp phần làm lành mạnh các mối quan hệ xã hôi, thúc đẩy xã 0,5 hội ổn định và phát triển. - - Người biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người xung 0,5 quanh yêu quý và tôn trọng. * Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vì: - - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho con người 2 phương tiện để sinh sống, phát triển về mọi mặt. 0,5 (2,0 điểm)- -Nếu không có môi trường thì con người không thể tồn tại. 0,5 - -Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tạo nên cơ sở vật chất để 0,5 phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
  17. - -Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. 0,5 * Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: - - - Nếu cùng lớp với Hùng thì em sẽ nhắc nhở các bạn trong lớp không vứt rác chưa đúng nơi qui định và còn chưa tắt quạt điện - 3 0,5 khi ra về. (1,0 điểm) *Vì: - Mỗi chúng ta là một công dân nói chung và học sinh nói riêng chúng ta phải phải có trách nhiệm thực hiện bảo vệ môi trường, 0,5 ngoài ra chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể nhỏ nhất từ trong lớp, trường và nơi chúng ta đang sinh sống tại địa phương. - *Lưu ý: Học sinh nêu câu trả lời tương đối đúng giáo viên cho điểm. Kon Tum, ngày 12 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TPCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Lâm Thị Thu Hà Lê Thị Thu Sương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2