intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8. TT Mạch nội Nội Mức độ đánh giá Tổng dung dung/chủ % đề/bài điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1: Tự hào về 3TN 1TN 1,0 truyền thống gia đình, dòng họ. 1 Giáo dục Nội dung 2: đạo đức Tôn trọng sự 4TN 1,0 đa dạng của các dân tộc. Nội dung 3: Lao động 3TN 1TN 1,0 cần cù, sáng tạo. Nội dung 4: Bảo vệ lẽ 2TN 1TN 1TL 1TL 4,0 phải. (1 câu có 2 ý ở câu 15) Nội dung 5: Bảo vệ môi 3TN 1TN 1TL 3,0 trường và tài nguyên thiên nhiên. Số câu/loại câu 15 TN 4TN; 1TL 1TL 1TL 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Mạch nội Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. 3TN - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nội dung Thông hiểu: 1: Tự hào - Nhận diện được giá trị của về truyền các truyền thống dân tộc Việt thống dân Nam. tộc Việt - Đánh giá được hành vi, Nam. 1TN việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. của dân tộc. Giáo dục 1 đạo đức Nội dung Nhận biết: 2: Tôn Nêu được một số biểu hiện sự trọng sự đa dạng của các dân tộc và các 4TN đa dạng nền văn hoá trên thế giới. của các dân tộc. Nội dung Nhận biết: 3: Lao Nêu được khái niệm cần cù, 3TN động cần sáng tạo trong lao động. cù, sáng Thông hiểu: tạo. Giải thích được ý nghĩa của cần 1TN cù, sáng tạo trong lao động. Nội dung Nhận biết: 4: Bảo vệ Nếu được lẽ phải là gì? Thế nào lẽ phải. là lẽ phải. 2TN Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ 1TN lẽ phải. 1TL Vận dụng cao:
  3. Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và 1TL hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Nội dung Nhận biết: 5: Bảo vệ - Nêu được một số quy định 3TN môi cơ bản của pháp luật về bảo trường và vệ môi trường, tài nguyên tài nguyên thiên nhiên. thiên - Nêu được một số biện pháp nhiên. cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 1TN Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm 1TL môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Số câu/loại câu 15TN 4TN;1 1TL 1TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 22 câu, in trong 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 3. Em nên đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây? A. Bạn Trung nghĩ “chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. B. Anh Phương nghĩ: “nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. C. Chị Quyên cho rằng: “mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. D. Anh Kim cho rằng: “không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. Câu 5. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. C. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. Câu 6. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Hà tiện, keo kiệt. B. Kiêu căng, tự mãn. C. Nhỏ nhen, ích kỉ. D. Lười biếng lao động. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Chị Kiều thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng. B. Bạn Minh tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. C. Bạn Tuyết làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong. D. Anh Phong cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả công việc. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
  5. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Gió chiều nào theo chiều ấy. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật. B. Là nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội. C. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. D. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Câu 12. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. B. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch. C. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. D. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,… Câu 13: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ (…) để hoàn thiện nội dung sau (1,0 điểm) Dân tộc Việt Nam có rất nhiều (1)……………….tốt đẹp như: yêu nước, đoàn kết, hiếu học… Lòng tự hào về các truyền thống được thể hiện thông qua (2)……………, (3)………….., (4)……………. Hãy đánh dấu (X) vào câu em chọn Đúng, Sai (1,0 điểm). Nội dung Đúng Sai Câu 14: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. Câu 15: Để góp phần bảo vệ môi trường, em tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. Câu 16: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chỉ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Câu 17: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm sử dụng các nguồn năng lượng sạch. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 18 (2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 19 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 20 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm của bản thân thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. ……………….HẾT………………
  6. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 20 câu, in trong 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3,0 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội. B. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. C. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. D. Tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật. Câu 2. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Anh Phong cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả công việc. B. Bạn Tuyết làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong. C. Chị Kiều thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng. D. Bạn Minh tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 3. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Gió chiều nào theo chiều ấy. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. B. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. C. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. D. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. Câu 5. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Kiêu căng, tự mãn. B. Hà tiện, keo kiệt. C. Nhỏ nhen, ích kỉ. D. Lười biếng lao động. Câu 6. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. C. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 7. Em nên đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây? A. Chị Quyên cho rằng: “mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. B. Bạn Trung nghĩ “chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. C. Anh Phương nghĩ: “nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. D. Anh Kim cho rằng: “không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 9. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
  7. A. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. B. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. C. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. D. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. Câu 10. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. B. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch. C. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. D. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,… Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. B. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. Câu 12. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. Câu 13: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thiện nội dung sau (1,0 điểm) Dân tộc Việt Nam có rất nhiều (1)……………….tốt đẹp như: yêu nước, đoàn kết, hiếu học… Lòng tự hào về các truyền thống được thể hiện thông qua lời nói, hành động…và được biểu hiện trên các lĩnh vực (2)…………….., (3)………………..,(4)…………………., xã hội. Hãy đánh dấu (X) vào câu em chọn Đúng, Sai (1,0 điểm). Nội dung Đúng Sai Câu 14: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. Câu 15: Để góp phần bảo vệ môi trường, em tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. Câu 16: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chỉ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Câu 17: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm sử dụng các nguồn năng lượng sạch. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 18 (2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 19 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 20 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm của bản thân thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. ------ HẾT ------ TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 20 câu, in trong 03 trang)
  8. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3,0 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. B. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,… C. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch. D. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. B. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. Câu 3. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Hà tiện, keo kiệt. B. Nhỏ nhen, ích kỉ. C. Kiêu căng, tự mãn. D. Lười biếng lao động. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. B. Tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật. C. Là nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội. D. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. B. Gió chiều nào theo chiều ấy. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. B. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. C. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 7. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. C. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Chị Kiều thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng. B. Bạn Minh tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. C. Bạn Tuyết làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong. D. Anh Phong cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả công việc. Câu 9. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.
  9. Câu 10. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. B. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. Câu 11. Em nên đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây? A. Bạn Trung nghĩ “chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. B. Chị Quyên cho rằng: “mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. C. Anh Kim cho rằng: “không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. D. Anh Phương nghĩ: “nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. C. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. D. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. Hãy đánh dấu (X) vào câu em chọn Đúng, Sai (1,0 điểm). Nội dung Đúng Sai Câu 13: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. Câu 14: Để góp phần bảo vệ môi trường, em tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. Câu 15: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chỉ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Câu 16: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 17: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thiện nội dung sau (1,0 điểm) Dân tộc Việt Nam có rất nhiều (1)……………….tốt đẹp như: yêu nước, đoàn kết, hiếu học… Lòng tự hào về các truyền thống được thể hiện thông qua lời nói, hành động…và được biểu hiện trên các lĩnh vực (2)…………….., (3)………………..,(4)…………………., xã hội. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 18 (2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 19 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 20 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm của bản thân thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. ------ HẾT ------ TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 20 câu, in trong 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thiện nội dung sau (1,0 điểm) Dân tộc Việt Nam có rất nhiều (1)……………….tốt đẹp như: yêu nước, đoàn kết, hiếu học… Lòng tự hào về các truyền thống được thể hiện thông qua lời nói, hành động…và được biểu hiện trên các lĩnh vực (2)…………….., (3)………………..,(4)…………………., xã hội.
  10. Hãy đánh dấu (X) vào câu em chọn Đúng, Sai (1,0 điểm). Nội dung Đúng Sai Câu 2: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 3: Để góp phần bảo vệ môi trường, em tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. Câu 4: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chỉ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Câu 5: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3,0 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 6. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. Câu 7. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Chị Kiều thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng. B. Bạn Minh tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. C. Anh Phong cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả công việc. D. Bạn Tuyết làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong. Câu 8. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. Câu 9. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. B. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. C. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,… D. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch. Câu 10. Em nên đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây? A. Anh Kim cho rằng: “không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. B. Chị Quyên cho rằng: “mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. C. Bạn Trung nghĩ “chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. D. Anh Phương nghĩ: “nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. D. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Gió chiều nào theo chiều ấy. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. D. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. Câu 13. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu.
  11. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. D. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. B. Là nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội. C. Tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật. D. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Câu 15. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Nhỏ nhen, ích kỉ. B. Hà tiện, keo kiệt. C. Lười biếng lao động. D. Kiêu căng, tự mãn. Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. C. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. D. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. Câu 17. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. B. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. C. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 18 (2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 19 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 20 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm của bản thân thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. ------ HẾT ------ TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 20 câu, in trong 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Hãy đánh dấu (X) vào câu em chọn Đúng, Sai (1,0 điểm). Nội dung Đúng Sai Câu 1: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chỉ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. .Câu 2: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. Câu 3: Để góp phần bảo vệ môi trường, em tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà Câu 4: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3,0 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
  12. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. C. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. D. Tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật. Câu 6. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. B. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. C. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. D. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. B. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. C. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. D. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. B. Gió chiều nào theo chiều ấy. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. Câu 9. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Bạn Tuyết làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong. B. Anh Phong cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả công việc. C. Bạn Minh tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. D. Chị Kiều thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng. Câu 10. Em nên đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây? A. Bạn Trung nghĩ “chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. B. Anh Phương nghĩ: “nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. C. Chị Quyên cho rằng: “mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. D. Anh Kim cho rằng: “không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. C. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. D. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 13. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. B. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. B. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.
  13. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. Câu 15. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Lười biếng lao động. B. Kiêu căng, tự mãn. C. Hà tiện, keo kiệt. D. Nhỏ nhen, ích kỉ. Câu 16. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. B. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch. C. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. D. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,… Câu 17: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thiện nội dung sau (1,0 điểm) Dân tộc Việt Nam có rất nhiều (1)……………….tốt đẹp như: yêu nước, đoàn kết, hiếu học… Lòng tự hào về các truyền thống được thể hiện thông qua lời nói, hành động…và được biểu hiện trên các lĩnh vực (2)…………….., (3)………………..,(4)…………………., xã hội. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 18 (2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 19 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 20 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm của bản thân thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. ------ HẾT ------
  14. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8. (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM CHI TIẾT TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 16 17 Đề B A C B C D A C C D C B Đúng Đúng Sai Sai gốc 13(1) truyền thống); (2) chính trị; (3) kinh tế; (4) văn hoá. * Lưu ý: các ý (2); (3); (4) có thể đổi vị trí cho nhau vẫn đạt điểm tối đa. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 16 17 Đề B B A A D A A B B B D D Đúng Đúng Sai Sai I 13(1) truyền thống); (2) chính trị; (3) kinh tế; (4) văn hoá. * Lưu ý: các ý (2); (3); (4) có thể đổi vị trí cho nhau vẫn đạt điểm tối đa. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề C C D C A C C C A D B A Đúng Đúng Sai Sai II 17 (1) truyền thống); (2) chính trị; (3) kinh tế; (4) văn hoá. * Lưu ý: các ý (2); (3); (4) có thể đổi vị trí cho nhau vẫn đạt điểm tối đa. Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đề Sai Đúng Sai Đúng B D A D B C C D B C D B III 1 (1) truyền thống); (2) chính trị; (3) kinh tế; (4) văn hoá. * Lưu ý: các ý (2); (3); (4) có thể đổi vị trí cho nhau vẫn đạt điểm tối đa. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
  15. Đề Sai Đúng Đúng Sai C D D A A C A A A B A B IV 17 (1) truyền thống); (2) chính trị; (3) kinh tế; (4) văn hoá. * Lưu ý: các ý (2); (3); (4) có thể đổi vị trí cho nhau vẫn đạt điểm tối đa. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Chung cho cả 04 đề) Câu Đáp án Điểm Câu 18 (2,0 điểm) Học sinh trả lời được: - Bảo vệ lẽ phải giúp con người có cách ứng xử phù hợp. 0,75 - Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. 0,5 - Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. 0,75 Học sinh nêu được quan điểm và giải thích được: Câu 19 (2,0 điểm) - Em không đồng ý với ý kiến trên. 0,25 - Nước ta có nguồn tài nguyên khá đa dạng và phong phú tuy nhiên với trữ lượng vừa và nhỏ bên cạnh đó tài nguyên thiên nhiên không 1,25 phải là vô tận, nếu khai thác không hợp lí, không bảo vệ thì nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt và mất dần. - Chúng ta có thể sử dụng kết hợp với những nguồn năng lượng 0,5 sạch trong sinh hoạt và sản xuất để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Câu 20 (1,0 điểm) Học sinh chia sẻ được một số việc làm của bản thân về bảo vệ lẽ phải: - Nhắc nhở bạn làm bài kiểm tra nghiêm túc. 0,5 - Bảo vệ bạn bị bắt nạt. 0,5 Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Thanh Hiên Người phản biện Nguyễn Thị Hồng Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2