intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN GDCD 9 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ Mạch Nội đánh nội dung/ giá dung Chủ Thông hiểu Vận dụng cao Số Tổng đề/Bài câu điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. Chí 2 4 1 0,66 công vô tư Bài 4. Bảo vệ 2 0,66 hòa bình Bài 5. Tình hữu nghị giữa 2 1 0,99 các dân tộc trên thế giới
  2. Bài 6. Hợp tác cùng 1 1 0,66 phát triển Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền 2 1 1 1 4,04 thống tốt đẹp của dân tộc Bài 8. Năng 2 0,66 động, sáng tạo Bài 9. Làm việc có năng suất, 1 1 2,33 chất lượng, hiệu quả Tổng số câu 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 /
  3. Tỉ lệ % 40% 10% 20% / 20% / 10% 50 50 100 % % % Tỉ lệ chung 40% 20% 50% 50% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ I MÔN GDCD 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
  4. Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Bài 1. Chí công Nhận biết: vô tư Biết khái niệm chí công vô tư. Biết được ý 2TN nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. Để lựa chọn hành vi đúng. 2 Nhận biết: -Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh. Bài 4. Bảo vệ -Giá trị của hòa 2 TN hòa bình bình, hậu quả của chiến tranh đối với cuộc sống của con người. 3 Bài 5. Tình hữu Nhận biết: 2 TN 1TN nghị giữa các - Biết việc làm thể dân tộc trên thế hiện kế thừa và giới phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thông hiểu : Hiểu ý nghĩa kế thừa và phát huy truyền thống tốt
  5. đẹp của dân tộc. 4 Bài 6. Hợp tác Nhận biết: cùng phát triển - Biết hành vi thể hiện hợp tác cùng phát triển và hành vi không thể hiện hợp tác cùng phát triển. 1TN 1TN - Biết nguyên tắc hợp tác quốc tế. Thông hiểu : Hiểu ý nghĩa của hợp tác. 5 Bài 7. Kế thừa và Nhận biết: phát huy truyền - Nhận biết khái thống tốt đẹp của niệm. dân tộc - Biết việc làm thể hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa kế 2TN 1TN/1TL 1TL thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vận dụng: Từ hành vi của nhân vật nêu được suy nghĩ của bản thân.
  6. 6 Bài 8. Năng động, Nhận biết: sáng tạo - Nhận biết khái niệm sáng tạo. - Nêu khái niệm 2TN năng động, sáng tạo. 7 Bài 9. Làm việc có Nhận biết : năng suất, chất - Nhận biết khái lượng, hiệu quả niệm về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Vận dụng cao: 1TN 1TL Đưa ra ý kiến cá nhân và giải thích với lựa chọn của mình. 12TN 3TN/1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 – 2024 CHU HUY MÂN Môn: GDCD 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Chí công vô tư là A. có thái độ không khách quan khi đánh giá người khác. B. coi trọng lợi ích cá nhân hơn lợi ích chung. C. công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
  7. D. ngại đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện chí công vô tư? A. Phê bình góp ý khi bạn mắc khuyết điểm. B. Không kiểm điểm bạn chơi thân với mình khi mắc khuyết điểm. C. Chỉ chuyên tâm vào học tập, không tham gia vào các hoạt động khác của lớp. D. Chỉ có người có chức có quyền mới chí công vô tư. Câu 3. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai? A. Công an. B. Bộ đôi C. Học sinh D. Toàn nhân loại Câu 4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về bảo vệ hòa bình? A. Dùng bạo lực để giải quyết những mâu thuẫn cá nhân. B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Biết lắng nghe ý kiến người khác. D. Bắt mọi người phục tùng ý kiến của mình. Câu 5. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là A. những giá trị tinh thần. B. lịch sử lâu đời của dân tộc. C. những giá trị vật chất. D. những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộc. Câu 6. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân. B. Góp phần giữ vững bản sắc của dân tộc. C. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con người. D. Là động lực cho sự phát triển của xã hội. Câu 7.Việc làm nào thể hiện kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Có thái độ chê bai, coi thường. B. Xấu hổ khi nói về làng nghề truyền thống. C. Tìm hiểu truyền thống quê hương mình. D. Có hành vi làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục.
  8. Câu 8. Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc A. không giải quyết bất đồng và tranh chấp. B. dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. C. giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu. D. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 9. Việc làm nào sau đây không thể hiện tinh thần hợp tác của học sinh A. Tích cực tham gia thảo luận nhóm. B. Xây dựng kế hoạch hoạt động kỉ niệm ngày thành lập Đội. C. Cùng nhau thực hiện hoạt động Tuyên truyền về Hòa bình. D. Không giúp đỡ, hỗ trợ các bạn học sinh khác trường. Câu 10. Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Lười biếng trong lao động. B. Tham quan khu di tích lịch sử. C. Tham gia lễ hội truyền thống. D. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Câu 11. Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức? A. Con cái đánh chửi cha mẹ. B. Con cháu kính trọng ông bà. C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 12: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống yêu nước.
  9. D. Truyền thống văn hóa. Câu 13. Năng động sáng tạo là A. biết lắng nghe ý kiến người khác. B. tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. C. bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình. D. chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 14. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. Câu 15. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng nào dưới đây? A. Góp phần làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. C. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội. D. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Em hãy kể về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Câu 2. (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Nam đang là sinh viên. Anh được sinh ra trong gia đình nghèo nhưng hiếu học ở một làng quê nghèo miền núi. Anh luôn thấy xấu hổ vì điều này nên không bao giờ muốn nói về gia đình và quê hương mình. a/ Em có suy nghĩ gì về quan điểm và thái độ của Nam? b/ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ như thế nào về việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc? Câu 3. (2 điểm)
  10. Cuối năm Dũng bàn với các bạn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra, ai cũng có đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? ……………HẾT………… Duyệt của BGH Duyệt tổ CM GV ra đề Phạm Văn Lực Nguyễn Thị Phúc HƯỚNG DẪN CHẤM
  11. I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng ghi 1,0 điểm. Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá p C A D C D B C A D A A B B D B án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 * Nêu được khái niệm: - Là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình lịch sử và 0,5 (1.0 đ) được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. * Các truyền thống dân tộc: 0,5 - Yêu nước, hiếu học, hiếu khách… Câu 2 - Em cảm thấy việc làm của Nam như vậy là không đúng. Vì gia đình 1,0 (2,0 đ) và quê hương Nam tuy nghèo nhưng với truyền thống hiếu học thì điều này không có gì đáng xấu hổ mà Nam nên tự hào vì điều đó và cố gắng học hành để tiếp tục phát huy truyền thống của gia đình và quê hương mình. 1,0 - Qua câu chuyện trên, em thấy mỗi bản thân chúng ta đều nên giữ gìn
  12. và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình, vì đó là truyền thống quý báu và cũng bản sắc độc đáo riêng của dân tộc ta. Câu 3 Không tán thành cách làm đó của Dũng. (2,0đ) * Giải thích: Việc làm của Dũng tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất nhưng thực ra không có năng suất. Vì: 1,0 - Mỗi người chỉ làm một đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suất. - Đây là một việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo. 1,0 - Mục đích của việc cô giáo yêu cầu mỗi bạn tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án, qua đó người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn. Lưu ý: Gv chấm linh hoạt tôn trọng cách giải thích của học sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2