intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2023- 2024) Môn GDCD - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Kèm theo Công văn số ngày / /20 của Sở GDĐT ) - Trắc nghiệm: 12 câu x 1/3 điểm/1 câu = 4,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 6,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng hiểu cao điểm Mạch Nội nội dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN T dung đề/Bài L Giáo 1. chí 1 1 1 / / / / / 2 1 1,67 dục công vô tư đạo đức 2. Kế 3 / 1 / / 1 / 1 4 2 4,33 thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Năng 2 / 1 / / / / / 3 / 1 động, sáng tạo 4. Làm 2 / 1 1 / / / / 3 1 3 việc năng suất, chất lượng, hiệu quả. Tổng 9 1 3 1 / 1 / 1 12 4 10 số câu Tỉ lệ % 30% 10 10 20 / 20 10 40 60 100 % % % % % Tỉ lệ 40 30 20 10 40 60 100 chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 (Thời gian: 45 phút)
  2. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ đánh giá Mạch dung/chủ thức TT nội đề/bài Vận dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Chí công Nhận biết: Biết được thế nào là chí vô tư công vô tư. 1TN Biểu hiện, hành vi chí công vô tư và 1TN thiếu chí công vô tư. 1TL Thông hiểu: Hiểu ca dao, tục ngữ về chí công vô tư. Kế thừa và Nhận biết: biết được khái niệm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. truyền - Biết được những việc làm kế thừa thống tốt truyền thống. đẹp của Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa về việc kế dân tộc thừa va phát huy truyền thống tốt đẹp 3TN 1TN 1TL 1TL Giáo dục của dân tộc. đạo Vận dụng: Học sinh cần có thái độ đức và hành vi để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vận dụng: xử lí tình huống. Năng Nhận biết: động, sáng - Biểu hiện, việc làm,quan điểm về tạo người năng động, sáng tạo. 2TN 1TN Thông hiểu: Hiểu ca dao, tục ngữ về năng động, sáng tạo. Làm việc năng suất, chất Nhận biết: Biết được quan điểm, lượng, hành vì về làm việc, năng suất, chất hiệu quả. 2TN 1TN lượng hiệu quả. - Thông hiểu: Hiểu được sự cần thiết 1TL phải làm việc năng suất, chất lượng hiệu quả.
  3. Tổng 9TN 3TN 1TL 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 MÃ ĐỀ A trang) I/ TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nội dung câu ca dao:“Thương em anh để trong lòng/ Việc quan anh cứ phép công anh làm” nói đến phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Chí công vô tư. B. Dân chủ. C. Tự chủ. D. Năng động sáng tạo. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. C. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. Câu 3. Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống yêu nước. Câu 4. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 5. Việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần tích cực vào sự A. đánh giá cao từ mọi người. B. có thêm kinh nghiệm lao động, học tập. C. phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. D. kính phục từ mọi người. Câu 6. Khẩu hiệu ''Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh'' nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Yêu thương con người. B. Cần cù. C. Yêu nước. D. Đoàn kết. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo?
  4. A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải sáng tạo. D. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. Câu 8. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không phải thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Non cao cũng có đường trèo/ Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi. B. Cái khó ló cái khôn. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Ăn cây nào, rào cây nấy. Câu 9. Người có tính năng động sáng tạo là A. say mê tìm kiếm những cái mới, đem lại hữu ích cho cuộc đời. B. dễ dàng chấp nhận những cái đã có sẵn. C. luôn chờ đợi may mắn đến với mình. D. nhạy bén trong việc bắt chước, học lỏm những thành tựu của người khác. Câu 10. Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm. B. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả trong lao động. C. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm là nâng cao hiệu quả. D. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận. Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm. B. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài. C. Anh An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao. D. Để nâng cao hiệu quả sản xuất cần tăng nhanh số lượng sản phẩm không cần chất lượng. 12. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có giá trị cao về A. hình thức và mẫu mã. B. số lượng và mẫu mã. C. nội dung và chất lượng. D. nội dung và hình thức. II/TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1(1đ). Theo em chí công vô tư là gì? Câu 2(2đ). Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần có thái độ và hành vi như thế nào? Câu 3(2đ). Vì sao trong cuộc sống cần phải làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? Câu 4.Tình huống: (1đ) An thường tâm sự với bạn bè “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu” a. Em có đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của An, em sẽ nói gì với An? TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 9
  5. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nội dung câu ca dao “Trống chùa ai gõ thì thùng/ của công ai khéo vẩy vùng nên riêng” nói đến phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Thiếu chí công vô tư. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ. D. Tự chủ. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. B. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. Câu 3. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Việc làm này thể hiện truyền thống gì của dân tộc? A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Truyền thống nhân ái. C. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 4. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: “Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là…hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. cách ứng xử tốt đẹp B. lịch sử lâu dài của dân tộc C. những giá trị vật chất D. những giá trị tinh thần Câu 5. Vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Góp phần vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. B. Nhận được sự đánh giá cao từ mọi người. C. Nhận được sự kính phục từ mọi người. D. Truyền thống dân tộc không phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Câu 6. Lời dạy của Bác Hồ đối với lực lượng Công an nhân dân ''Vì nước quên thân, vì dân phục vụ'' nói đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Yêu nước. B. Cần cù lao động. C. Nhân nghĩa. D. Đoàn kết. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. B. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 8. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo? A. Mồm miệng đỡ chân tay. B. Cái khó ló cái khôn. C. Dễ làm, khó bỏ. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 9. Bản chất của sáng tạo thể hiện ở chỗ sản phẩm của sáng tạo A. thường lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất. B. không lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
  6. C. không lặp lại cái đã có và có hại cho người sản xuất. D. lặp lại cái đã có và không đem lại lợi ích cho người sản xuất. 10. Đề làm Việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, người lao động không làm việc nào dưới đây? A. Tích cực nâng cao tay nghề. B. Làm nhanh, làm ẩu để kịp tiến độ. C. Lao động tự giác, tuân theo kỉ luật. D. Chủ động tìm tòi, sáng tạo trong lao động. 11.Việc làm nào dưới đây của bạn K thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? A. Trong giờ học nhạc tranh thủ ôn lại bài môn Văn B. Tranh thủ làm bài luôn ở trên lớp để về nhà đỡ phải học... C. Sắp xếp thời gian và kế hoạch hợp lí để có kết quả cao trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra cố gắng làm bài thật nhanh để nộp trước các bạn. 12. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có giá trị cao về A. hình thức và mẫu mã. B. nội dung và chất lượng. C. nội dung và hình thức. D. số lượng và mẫu mã. II/TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1(1đ). Theo em chí công vô tư là gì? Câu 2(2đ). Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần có thái độ và hành vi như thế nào? Câu 3(2đ). Vì sao trong cuộc sống cần phải làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? Câu 4.Tình huống: (1đ) An thường tâm sự với bạn bè “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu” a. Em có đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của An, em sẽ nói gì với An? TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 MÃ ĐỀ trang) HS KHUYẾT TẬT I/ TRẮC NGHIỆM (9.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nội dung câu ca dao:“Thương em anh để trong lòng/ Việc quan anh cứ phép công anh làm” nói đến phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Chí công vô tư. B. Dân chủ. C. Tự chủ. D. Năng động sáng tạo. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
  7. A. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. C. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. Câu 3. Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống yêu nước. Câu 4. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 5. Việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần tích cực vào sự A. đánh giá cao từ mọi người. B. có thêm kinh nghiệm lao động, học tập. C. phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. D. kính phục từ mọi người. Câu 6. Khẩu hiệu ''Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh'' nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Yêu thương con người. B. Cần cù. C. Yêu nước. D. Đoàn kết. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải sáng tạo. D. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. Câu 8. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không phải thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Non cao cũng có đường trèo/ Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi. B. Cái khó ló cái khôn. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Ăn cây nào, rào cây nấy. Câu 9. Người có tính năng động sáng tạo là A. say mê tìm kiếm những cái mới, đem lại hữu ích cho cuộc đời. B. dễ dàng chấp nhận những cái đã có sẵn. C. luôn chờ đợi may mắn đến với mình. D. nhạy bén trong việc bắt chước, học lỏm những thành tựu của người khác. Câu 10. Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm. B. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả trong lao động. C. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm là nâng cao hiệu quả. D. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận. Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm. B. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài. C. Anh An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao. D. Để nâng cao hiệu quả sản xuất cần tăng nhanh số lượng sản phẩm không cần chất lượng. 12. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có giá trị cao về A. hình thức và mẫu mã. B. số lượng và mẫu mã. C. nội dung và chất lượng. D. nội dung và hình thức.
  8. II/TỰ LUẬN (1 ĐIỂM) Câu 1(1đ). Theo em chí công vô tư là gì? ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn:GDCD – Lớp 9 Thời gian: 45 phút - I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,33 điểm MÃ ĐỀ A CÂ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 U 0 1 2 Đ. A A B B C C D D A B C D A ĐỀ B. I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,33 điểm MÃ ĐỀ B CÂ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 U 0 1 2 Đ.A A B C D A A A B B B C C II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở 1đ sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, (1 điểm) xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
  9. Câu 2 Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần có thái độ và hành vi như: (2 điểm) 0,5đ - Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc; - Trân trọng, tự hào về các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn 0,5đ hóa của đất nước; - Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, các loại hình 0,5đ nghệ thuật, các tác phẩm nghệ thuật, các lễ hội, trang phục, món ăn truyền thống. - Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa 0,5đ truyền thống của dân tộc. Câu 3 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả : giúp nâng cao chất 0,5đ lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội bởi vì: (2 điểm) + Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời 0,75đ gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. + Bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành 0,75đ quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình mình. Câu 4 a. Em không đồng ý với ý kiến của An (0,25) Vì sao: 0,25 Nêu những truyền thống đáng tự hào của dân tộc VN ( Truyền (1 điểm) thống đạo đức, truyền thống văn hóa, truyền thống nghệ thuật, 0,5 truyền thống về làng nghề) 0,5d b. Nếu em là bạn của An, em sẽ nói gì với An chúng ta cần phải tự hào , bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt 0,25 đẹp của dân tộc VN.(0.25đ) * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ DANH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬP I. TRẮC NGHIỆM (9.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,75 điểm. CÂ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 U 0 1 2 Đ. A A B B C C D D A B C D A II/TỰ LUẬN (1 ĐIỂM)
  10. Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi (1 điểm) ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Duyệt đề của BGH Người duyệt đề Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tuyết Huỳnh Thị Khánh Thái thị Liên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2