intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI KỲ CHU VĂN AN Chữ kí của GT I (2022– 2023) Họ tên Môn: GDĐP - HS:................................ lớp 7 ........ Thời gian: 45 Lớp: 7/... phút (KKTGGĐ) Số báo danh:.................... Nhận xét của Giám ĐIỂM Chữ kí của GK khảo Bằng chữ Bằng số I.Phần trắc nghiệm:(5 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái có phương án em cho là đúng( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Vua Chế Mân đã dâng cho Đại Việt Châu Ô và Châu Rí vào thời gian nào? A. Năm 1303. B. Năm 1304. C. Năm 1305. D. Năm 1306. Câu 2. Vua nào đã đổi Châu Rí thành Hóa Châu? A. Vua Trần Nhân Tông. B.Vua Trần Anh Tông. C. Vua Trần Thái Tông. D. Vua Trần Thánh Tông. Câu 3. Hóa Châu gồm các tỉnh thành ngày nay là A. Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hội An, thành phố Tam Kỳ và huyện Đại Lộc. B. Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Thăng Bình, Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Đại Lộc. C. Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Đại Lộc. D. Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Quế Sơn, Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Đại Lộc. Câu 4. Danh xưng Quảng Nam ra đời vào năm
  2. A. 1171. B. 1271. C. 1371. D.1471. Câu 5. Người dân Quảng Nam xem ông là một trong các bậc tiền hiền của xứ Quảng, ông là A. Lê Thái Tông. B. Lê Tấn Trung. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Anh Tông. Câu 6. Thế kỷ XV, hoạt động kinh tế chính của cư dân Quảng Nam là A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. tài chính. D. thủ công nghiệp. Câu 7. Lễ hội Bà Thu Bồn diễn ra ở đâu? A.Tam Kỳ. B. Điện Bàn. C. Duy Xuyên. D. Thăng Bình. Câu 8. Sang thế kỷ XVI, ở Quảng Nam có cảng nào phát triển trở lại? A. Cảng Vân Đồn. B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Tiên Sa. D. Cảng sông Hàn. Câu 9. Các loại cây lương thực chủ yếu của cư dân Quảng Nam là A. lúa, bắp, khoai, sắn... B. lúa, cà phê, thuốc lá. C. đậu, khoai, cà phê…. D. cà phê, bông, chè, sắn.. Câu 10. Huyện Hiệp Đức có dân tộc nào? A. Ca tu và Ca Dong. B. Xơ đăng và Ca tu. C. Giẻ-Triêng và Ca tu. D. Ca Dong và Mơ Nông. II. Phần tự luận(5 điểm) Câu 11.( 2 điểm) Trình bày những nét chính trong quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam? Câu 12. (2 điểm) Nêu những nét chính về kinh tế Quảng Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI? Câu 13.( 1 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên các di sản văn hóa Quảng Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  3. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I – GDĐP-7 1.Phần trắc nghiệm:(5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C D B A C B A D II. Phần tự luận(5 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 11 * Những nét chính trong quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam: ( 2 điểm) - 1306: vua Chăm đã dâng Châu Ô, châu Rí cho vua Trần Anh Tông. Vua Trần đã đổi tên Châu Rí thành Hóa Châu ( ngày nay là nam Thừa Thiên 1,0đ Huế, Đà Nẵng, Hội An, Đại Lộc và Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam). Từ đây người Việt đần dịnh cư tại hai vùng đất mới này. - Năm 1471, sau khi bình định xong vùng đất phía nam sông Thu Bồn đến bắc đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành 1,0đ chính thứ 13 của Đại Việt, đạo Thừa tuyên Quảng Nam ra đời gồm 2 phủ Thăng Hoa, Tư Nghĩa, và Hoài Nhơn( Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định). Danh xưng Quảng Nam bắt đầu từ đây 12 * Những nét chính về kinh tế Quảng Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ (2 điểm) XVI: - Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp 0,5đ + Cây lương thực chính là lúa. Ngoài ra còn trồng các loại cây khác như đậu, bắp, khoai, sắn.. 0,25đ + Khai thác các loại lâm thổ sản quý. 0,25đ + Ngành đánh bắt thủy hải sản cũng phát triển 0,5đ - Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề: rèn sắt, mộc, đúc đồng, ươm tơ, dệt lụa… 0,5đ - Thương nghiệp: việc trao đổi buôn bán diễn ra thường xuyên, cảng Đại Chiêm sang thế kỉ XVI bắt đầu phát triển trở lại.
  4. 13 * Các di sản văn hóa Quảng Nam được công nhận là di sản văn hóa thế 1điểm giới: 0,5đ - Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1999. 0,5đ - Năm 1999, UNESCO công nhận thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2