intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn/Nội dung giáo dục: Giáo dục địa phương lớp 11 (Ngữ văn) TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến Mức độ nhận thức thức Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chủ đề 1. Bài 11. Phú Xương Giang 2 0 3 0 0 0 0 0 Ngữ văn Bài 12. Thơ Bắc Giang 8 0 2 0 0 0 0 1 Bắc Giang Tiếng chim tu hú Bài 12. Thơ Bắc Giang 3 0 2 0 0 0 0 0 Làng gốm Thổ Hà Tổng số câu hỏi 13 0 7 0 0 0 0 1ý Tỉ lệ 35% 15% 50% BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 11 TT Chủ Nội dung/ Mức độ kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức đề Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vậndụng thức biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chủ Bài 11. Nhận biết: Hiểu biết được về đề Phú Xương thể Phú, một số kiến thức lịch 1. sử, văn học của vùng quê Bắc Giang Ngữ Giang qua bài Phú. 2 3 văn Thông hiểu: Bắc - Hiểu được di tích lịch sử của Gian thành Xương Giang. g - Những tội ác của giặc Minh. Bài 12. Nhận biết: Biết được một số di 8 2 Thơ Bắc tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang Giang. Tiếng Thông hiểu: Hiểu biêt về bài thơ chim tu hú Tiếng chim tu hú của nhà thơ Anh (về cuộc đời, sự nghiệp, nội dung, nghệ thuật). Vận dụng cao: HS viết được một bài văn nghị luận phát biểu những cảm xúc và suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương của tác giả.
  2. . Bài 12. Nhận biết: Thơ Bắc - Biết được một số làng nghề ở Giang Bắc Giang. 3 2 1ý Làng gốm Thông hiểu: Từ đó thêm yêu mến Thổ Hà và tự hào về quê hương Bắc Giang. Tổng số câu hỏi 13 0 7 0 0 1ý Tỉ lệ 35% 15% 50% SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Môn/Nội dung giáo dục: Giáo dục địa phương lớp 11 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Văn bản Phú Xương Giang được tác giả Lý Tử Tấn sáng tác khi nào? A. Trước cuộc kháng chiến chống quân Minh B. Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi C. Trước cuộc kháng chiến chống quân Thanh D. Sau cuộc kháng chiến chống quân Thanh Câu 2. Đức Thái Tổ (trong câu Đức Thái Tổ: Quân có một toán/ Đất có một thành) là ai? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông Câu 3. Cảnh sắc Xương Giang được gợi lên như thế nào trong đoạn trích: Này xem: Cồn cát rải rác, Bãi lau rườm rà; Ầm ầm sóng vỗ, Dồn dập nước sa. A. Một cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng B. Một cảnh tượng bi thương C. Một cảnh tượng vừa hoang sơ, hùng vĩ D. Một cảnh tượng hùng vĩ, bi tráng Câu 4. Tội ác nào của giặc Minh không được tác giả Lý Tử Tấn nhắc đến trong bài Phú Xương Giang? A. Đốt hết các văn tự, sách vở B. Chiếm giữ đất cát C. Tàn hại sinh linh D. Lấn, cướp, phá phách Câu 5. Chủ tướng Lê Lợi đã có cảm xúc gì trước tội ác của giặc Minh qua những câu sau: Thấy dân cực khổ, Động mối thương tình. A. Căm tức trước tội ác của giặc B. Thương xót trước hoàn cảnh hiện tại của nhân dân C. Trằn trọc, băn khoăn nỗi nước nhà D. Cả A và C Câu 6. Nữ thi sĩ Anh Thơ quê gốc ở đâu?
  3. A. Bắc Ninh B. Thái Bình C. Bắc Giang D. Hà Nội Câu 7. Anh Thơ có sở trường viết về đề tài gì? A. Tình yêu quê hương, đất nước B. Cảnh sắc miền núi C. Tình yêu đôi lứa D. Cảnh sắc nông thôn Việt Nam Câu 8. Năm 1939, Anh Thơ được tặng giải thưởng nào của Tự lực văn đoàn? A. Giải Nhất B. Giải Nhì C. Giải Ba D. Giải Khuyến khích Câu 9. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Anh Thơ? A. Bức tranh quê B. Mười hai bến nước C. Từ bến sông Thương D. Tuyển tập Anh Thơ Câu 10. Bài thơ Tiếng chim tu hú của Anh Thơ thuộc thể loại nào? A. Thơ tự do B. Truyện thơ C. Hồi kí D. Truyện ngắn Câu 11. Bài thơ Tiếng chim tu hú nói về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa thu C. Mùa hạ D. Mùa đông Câu 12. Bài thơ Tiếng chim tu hú lấy bối cảnh không gian nào? A. Vùng quê sông Hồng B. Vùng quê sông Thương C. Vùng quê sông Lục Nam D. Vùng quê sông Cầu Câu 13. Người cha qua dòng hồi tưởng của con trong bài Tiếng chim tu hú mang tâm trạng gì? A. Xót xa lo con lỡ thì B. Thương cho mùa vải chín C. Vui khi thấy con trở về D. Mong ngóng con trở về Câu 14. Nhận xét nào đúng nhất về vẻ đẹp người con gái Bắc Giang A. Yêu quê hương, đất nước B. Yêu tiếng chim tu hú C. Yêu quê hương, đức hi sinh, dũng cảm, lạc quan. D. Yêu mùa vải chín ven sông Câu 15. Câu thơ“Gió nam rỡn lá cành” có sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 16. Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì? A. Vũ Ngọc Chúc B. Trần Hữu Tri C. Nguyễn Văn Tài D. Nguyễn Sen Câu 17. Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương? A. 1937 B. 1938 C. 1939 D. 1940 Câu 18. Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm nào? A. 2005 B. 2006 C. 2007 D. 2008 Câu 19. Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là? A. Nhà báo B. Đạo diễn C. Nhà sản xuất D. Diễn giả Câu 20. Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương? A. Cỏ mùa xuân B. Tràng Giang C. Hoa trong cây D. Giấy mênh mông trắng II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ Tiếng chim tu hú của nhà thơ Anh Thơ để thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
  4. ……………… Hết ..………….. Họ và tên học sinh: ……………………………… ……….. Lớp: ……….. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn/Nội dung giáo dục: Giáo dục địa phương lớp 11
  5. Phần Câu Nội dung Điểm I Trắc nghiệm 5.0 1 B 0.25 2 A 0.25 3 C 0.25 4 A 0.25 5 B 0.25 6 C 0.25 7 D 0.25 8 D 0.25 9 B 0.25 10 A 0.25 11 C 0.25 12 B 0.25 13 A 0.25 14 C 0.25 15 B 0.25 16 A 0.25 17 D 0.25 18 D 0.25 19 A 0.25 20 B 0.25 II Tự luận 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học. 0,25 b. Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận về bài thơ Tiếng chim tu hú 0,25 của nhà thơ Anh Thơ. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 4.0 Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các ý sau: *MB: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận. *TB: Cảm nhận về bài thơ - Khổ 1, 2: Bối cảnh xuất hiện tiếng chim tu hú: + Sự xuất hiện Tiếng chim tu hú (không gian, thời gian). + Vẻ đẹp cảnh sắc vùng quê sông Thương qua các hình ảnh, âm thanh, BPTT. - Còn lại: Dòng hồi tưởng của người con khi nghe tiếng chim tu hú. + Khổ 3,4: Hồi tưởng lại những ngày còn ở quê nhà qua hình ảnh người cha: ++ Người cha trong nỗi nhớ (dáng vẻ, nỗi lòng). ++Nhận xét về tình cảm của người cha với con. + Khổ 5, 6: Khi xa quê, lên đường ra mặt trận. Cảm xúc của nhân vật trữ tình khi xa quê, nhất là khi nghe tiếng chim tu hú… *KB: - Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Cảm xúc và suy nghĩ của cá nhân. Niềm yêu mến, tự hào về thơ ca Bắc Giang.
  6. Lưu ý: Thầy cô cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc, linh hoạt trong việc vận dụng Hướng dẫn chấm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2