intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN HỌC: GDKT-PL, LỚP 10, NĂM HỌC 2023 - 2024 (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 ; Khi kết thúc nội dung: bài 10 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm; 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 3 Nhận biết; 4 Thông hiểu; 2 Vận dụng; 1 Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7 điểm (gồm 28 câu hỏi: Nhận biết: 12 câu; Thông hiểu: 16 câu). + Phần tự luận: 3 điểm (gồm 2 câu hỏi: Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm). * Nếu là đề kiểm tra cuối kì bổ sung: Tỉ lệ 25% số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì và 75%nội dung nửa sau học kì. Nội Mức độ Tổng số Điểm số dung/Đ Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ơn vị đề/kĩ Số câu Số ý; kiến năng1 TN TL TN TL TN TL TN TL thức TN câu TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (13) (13) Nửa đầu học kì 1 Chủ đề Bài 1. 1 1 2 0,5 1: Các Các hoạt hoạt động động kinh tế kinh tế cơ bản cơ bản 1 1 2 0,5 1 Ghi tên chủ đề/kĩ năng đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra. - Đối với môn Ngữ văn là kĩ năng (Đọc hiểu và Viết). - Đối với môn Tiếng Anh là kĩ năng (Listening; Language; Reading; Writing và cuối kì có thêm kĩ năng Speaking và tỉ lệ giữa câu trắc nghiệm và câu tự luận có thể điều chỉnh theo điều kiện thực tế và theo dạng câu hỏi của từng kĩ năng và kiến thức ngôn ngữ).
  2. Nội Mức độ Tổng số Điểm số dung/Đ ơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến Số câu Số ý; Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL thức TN câu TL đề/kĩ trong năng đời sống xã hội (số trong tiết:3 ) đời Bài 2. sống xã Các hội( 6 tiết) chủ thể của nền kinh tế (số tiết:3) Bài 3: Thị trường Chủ đề (số 2: Thị tiết:3) trường Bài 4: 1 1 2 0.5 và cơ Cơ chế chế thị thị 1 1 2 0.5 trường ( trường 6 tiết) (số tiết:3) Chủ đề Bài 5: 1 1 2 0.5\ 3: Ngân Ngân
  3. Nội Mức độ Tổng số Điểm số dung/Đ ơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ kiến Số câu Số ý; TN TL TN TL TN TL TN TL đề/kĩ thức TN câu TL sách sách năng nhà nhà nước và nước (3 thuế ( 3 tiết) tiết) Nửa cuối học kì 1 Chủ đề 3: Ngân sách Bài 6. nhà Thuế 2 2 4 1.0 nước và ( 3 tiết) thuế ( 3 tiết) Chủ đề Bài 4: Sản 7:Sản xuất xuất kinh kinh doanh doanh và các và các 4 4 8 2.0 mô hình mô hình sản xuất sản xuất kinh kinh doanh doanh ( 5 tiết) ( 5 tiết) Chủ đề Bài 8: 1 1.0
  4. Nội Mức độ Tổng số Điểm số dung/Đ ơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến Số câu Số ý; TN TL TN TL TN TL TN TL thức TN câu TL Tín 5: Tín dụng và Chủ dụng và vai trò đề/kĩ cách sử của tín dụng năng dụng 1 các dịch trong vụ tín đời dụng sống ( 2 trong tiết) 2 1 2 1 1.5 đời Bài sống xã 9:Dịch hội (5 vụ tín tiết) dụng (3 tiết) Chủ đề Bài 10: 6: Lập Lập kế kế hoạch hoạch tài 1 3 1 4 1 2.0 tài chính cá chính cá nhân ( 4 nhân ( 4 tiết) tiết) Số câu TN/Số 12 16 2 1 28 3 ý; câu TL Điểm số 3 4 2 1 7 3 10 điểm
  5. Nội Mức độ Tổng số Điểm số dung/Đ Chủ ơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề/kĩ kiến Số câu Số ý; TN TL TN TL TN TL TN TL năng thức TN câu TL Tổng số 10 3 điểm 4 điểm 2 điểm 10 điểm điểm điểm KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HỌC: GDKT&PL, LỚP 10, NĂM HỌC 2023 ­ 2024
  6. (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT­GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  Mức độ (1) (2) (3) (5) Nửa đầu học kì 1 Chủ đề 1: Chủ đề 1:  Nền kinh tế và các chủ  thể của nền kinh tế Nhân  ̣ ­ Hoạt động phân phối – trao đồi biêt ́ Bài 1. Các hoạt động kinh tế cơ bản trong  Thông  đời sống xã hội (số tiết:3 ) Hoạt động sản xuất hiêu ̉ Nhân  ̣ Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế (số  Chủ thể nhà nước biêt ́ tiết:3) Thông  Chủ thể tiêu dùng hiêu ̉ Chủ đề 2: Thị trường và Cơ chế thị trường Bài 3: Thị trường (số tiết:3) Nhân  ̣ Chức năng cơ bản của thị trường biêt ́
  7. Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Mức độ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  Thông  Không phải là chức năng của thị trường hiêu ̉ Nhân  ̣ Giá cả hàng hóa biêt ́ Bài 4: Cơ chế thị trường (số tiết:3) Thông  Không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường hiêu ̉ Chủ   đề   3:  Ngân    sách   nhà   nước   và   thuế   (số   tiết 3) Nhân  ̣ Khái niệm ngân sách nhà nước biêt ́ Bài 5: Ngân sách nhà nước (số tiết: 3) Thông  Ngân sách nhà nước hiểu Nửa cuối học kì 1 Nhân  ̣ Thuế, thuế thu nhập cá nhân biêt ́ Bài 6. Thuế ( 3 tiết) Thông  Không phải vai trò của thuế. hiểu
  8. Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Mức độ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  Nhân  ̣ Doanh   nghiệp   tư   nhân,   công   ty   cổ   phần,   công   ty   hợp  Chủ đề 4: Bài 7: Sản xuất kinh doanh và biêt ́ doanh, hộ sản xuất kinh doanh các mô hình sản xuất kinh doanh ( 5 tiết) Thông  Hộ  sản  xuất kinh  doanh,   không  thuộc  vai trò  hộ  kinh  hiểu doanh, Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng trong đời sống xã hội (5 tiết) Bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong Vận dụng  đời sống ( 2 tiết) Ngân hàng chính sách xã hội C1 thấp Thông  Vay trả góp, tín dụng nhà nước hiểu Bài 9:Dịch vụ tín dụng (3 tiết) Vận dụng  Lãi suất ngân hàng cao C2 cao Nhân  ̣ Kế hoạch tài chính cá nhân biêt ́ Chủ đề 6: Bài 10: Lập kế hoạch tài chính Thông  Kế  hoạch tài chính cá nhân dài hạn, các khoản chi tiêu  cá nhân ( 4 tiết) hiểu thiết yếu, kiểm soát tài chính cá nhân Vận dụng  “ Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu là thực hiện mục C3 thấp tiêu tiết kiệm”
  9. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023– 2024 TỔ SỬ + ĐỊA + GDCD Môn: GDKT& PL – LỚP 10 Ngày kiểm tra:……………………….. Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng? A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng B. Hoạt động phân phối - trao đổi C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất không gắn liền với việc làm nào dưới đây? A. Công nhân lắp ráp ô tô xuất xưởng. B. Người nông dân thu hoạch lúa mùa. C. Cửa hàng A tăng cường khuyến mại. D. Thợ may cải tiến mẫu mã sản phẩm Câu 3: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể sản xuất. Câu 4: Việc làm nào dưới đây không phù hợp với trách nhiệm xã hội của chủ thể tiêu dùng?
  10. A. Sử dụng sản phẩm gây độc hại với con người. B. Sử dụng hàng hóa thân thiện môi trường. C. Không tiêu dùng hàng hóa gây hại cho con người. D. Sử dụng chuỗi sản phẩm tiêu dùng xanh Câu 5: Trong nền kinh tế thị trường, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng? A. biểu hiện giá trị hàng hóa. B. làm môi giới trao đổi C. thông tin . D. trao đổi hàng hóa. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường? A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường. B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng. D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá Câu 7: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm. C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 8: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 9: Theo em, ngân sách nhà nước được hiểu như thế nào? A. Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước. B. Là sự quyên góp tự nguyện của người dân. C. Là nhà nước bắt buộc người kinh doanh đóng góp. D. Là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Câu 10: Ngân sách nhà nước không có các khoản thu nào ? A. Quỹ dự trữ tài chính B. Thu viện trợ. C. Thu từ dầu thô. D. Thu nội địa. Câu 11: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất gì? A. Bắt buộc. B. Tự nguyện. C. Không bắt buộc. D. Cưỡng chế.
  11. Câu 12: Những người có thu nhập cao phải trích một khoản tiền từ phần thu nhập để nộp vào ngân sách nhà nước theo loại thuế gì? A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân. C. Thuế tiêu thụ đặc biệt. D. Thuế nhập khẩu. Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thuế? A. Thuế là công cụ để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả. B. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. C. Thuế là công cụ quan trọng đề Nhà nước điều tiết thị trường. D. Thuế góp phần điều tiết thu nhập, trong xã hội. Câu 14: Phương án nào sau đây không thuộc một trong các loại thuế của nước ta? A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế hộ gia đình. C. Thuế nhập khẩu. D. Thuế thu nhập cá nhân. Câu 15: Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp là nội dung của khái niệm doanh nghiệp nào dưới đây? A. Doanh nghiệp tư nhân. B. Công ty hợp danh. C. Liên minh hợp tác xã. D. Công ty cổ phần Câu 16: Đâu là đặc điểm nổi trội của mô hình công ty cổ phần? A. Có khả năng phát triển thành công ty có quy mô lớn B. Không chịu trách nhiệu hữu hạn trong số vốn góp C. Là mô hình công ti có số lượng nhân viên đông nhất D. Được phát hành cổ phiếu, trái phiếu và không hạn chế số lượng cổ đông Câu 17: Doanh nghiệp có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung gọi là công ty? A. tư nhân. B. hợp tác xã. C. hợp danh. D. cổ phần. Câu 18: Mô hình sản xuất kinh doanh do một hộ gia đình làm chủ, tự tổ chức sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước là nội dung của khái niệm? A. hợp tác xã kinh doanh. B. hộ sản xuất kinh doanh. C. công ty một thành viên. D. công ty hợp danh. Câu 19: Một trong những ưu điểm của mô hình sản xuất hộ kinh doanh là? A. quy mô nhỏ. B. không phải đóng thuế. C. không cần đăng ký. D. quy mô lớn. Câu 20: Sản xuất kinh doanh không có vai trò nào dưới đây? A. Tạo ra sản phẩm hàng hóa. B. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
  12. C. Tạo việc làm cho xã hội. D. Thúc đẩy khủng hoảng. Câu 21: Một trong những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân là tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp không A. phải là một. B. giống nhau. C. bị tịch thu. D. tách bạch. Câu 22: Công ty H là công ty được hình thành bằng vốn đóng góp của hàng trăm cổ đông. Lợi nhuận của công ty được chia đều theo số cổ phần. Vậy công ty H thuộc mô hình doanh nghiệp nào dưới đây ? A. Công ty hợp danh. B. Công ty cổ phần. C. Doanh nghiệp tư nhân. D. Công ty có nhiều cổ đông. Câu 23: Anh H vay trả góp ngân hàng K. Hàng tháng anh H phải trả cho ngân hàng K những loại tiền nào sau đây? A. Trả nợ gốc và không trả lãi. B. Một phần nợ gốc và lãi. C. Một phần lãi và không gốc. D. Một phần lãi và tất cả nợ gốc. Câu 24: Bạn H là đã hoàn thiện hồ sơ để được tham gia vay vốn theo nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ sinh viên học tập và được vay tiền của ngân hàng chính sách xã hội. Bạn H đã tham gia dịch vụ tín dụng nào sau đây? A. Tín dụng nhà nước. B. Tín dụng thương mại. C. Tín dụng tiêu dùng. D. Tín dụng ngân hàng. Câu 25: Toàn bộ những vấn đề liên quan đến thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư…của mỗi người được gọi là kế hoạch A. tài chính doanh nghiệp. B. tài chính gia đình. C. tài chính thương mại. D. tài chính cá nhân. Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm của kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn? A. Thời gian thực hiện dưới 6 tháng. B. Thời gian thực hiện trên 6 tháng. C. Mục tiêu thường là khoản tiền lớn. D. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn. Câu 27: Khi xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân, M đã dành toàn bộ các khoản thu nhập mà mình có được để tiết kiệm với mong muốn kế hoạch tiết kiệm của mình sẽ nhanh chóng hoàn thành. Trong trường hợp này, kế hoạch của M thiếu nội dung gì? A. Các khoản chi không thiết yếu. B. Các khoản thu nhập tăng thêm. C. Các khoản thu nhập thường xuyên. D. Các khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 28: Tầm quan trọng của việc kiểm soát tài chính cá nhân là gì? A. Giúp cá nhân sử dụng tiền hiệu quả. B. Giúp cá nhân đầu cơ tích trữ. C. Giúp cá nhân hưởng thụ cuộc sống. D. Giúp cá nhân gây quỹ từ thiện.
  13. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) Câu 1: Giả sử em thi đỗ đại học nhưng mẹ băn khoăn không biết có nên cho em đi học không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, không đủ tiền đóng học phí. Bác H hàng xóm biết chuyện, khuyên gia đình em nên vay tiền ở ngân hàng chính sách xã hội, nhưng mẹ em sợ không trả được. Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì? ( 1 điểm) Câu 2: Trên đường đến trường, N nhận thấy biển thông báo mức lãi suất tiền gửi ở các ngân hàng không giống nhau. N nghĩ: “ Ai gửi tiền chẳng muốn được lãi cao. Nếu có tiền gửi tiết kiệm, mình sẽ tìm ngân hàng nào có lãi suất cao nhất để gửi”. Em hãy đưa ra lời khuyên cho N?( 1 điểm) Câu 3: “ Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu là thực hiện mục tiêu tiết kiệm”. Em hãy cho biết ý kiến  này đúng hay sai? Vì sao? ( 1 điểm) Đáp án Câu Nội dung Điểm 1 Em sẽ khuyên mẹ đến ngân hàng chính sách xã hội để vay tiền, để em được tiếp 1 điểm tục con đường học vấn. Sau này khi ra trường em đi làm giúp mẹ trả lại số tiền vay. 2 Ngân hàng lãi suất ít nhưng có tín nhiệm. Lãi suất cao chưa chắc an toàn. 1 điểm 3 Sai. Vì mục tiêu lập kế hoạch tài chính cá nhân để cân đối lại thu chi, từ đó mới 1 điểm thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
  14. KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HỌC: GDKT&PL, LỚP 10, NĂM HỌC 2023 ­ 2024 (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT­GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  Mức độ (1) (2) (3) (5) Nửa đầu học kì 1 Chủ đề 1: Chủ đề 1:  Nền kinh tế và các chủ  thể của nền kinh tế Nhân  ̣ ­ Hoạt động phân phối – trao đồi biêt ́ Bài 1. Các hoạt động kinh tế cơ bản trong  Thông  đời sống xã hội (số tiết:3 ) Hoạt động sản xuất hiêu ̉ Nhân  ̣ Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế (số  Chủ thể nhà nước biêt ́ tiết:3) Thông  Chủ thể tiêu dùng hiêu ̉ Chủ đề 2: Thị trường và Cơ chế thị trường
  15. Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Mức độ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  Nhân  ̣ Chức năng cơ bản của thị trường Bài 3: Thị trường (số tiết:3) biêt ́ Thông  Không phải là chức năng của thị trường hiêu ̉ Nhân  ̣ Giá cả hàng hóa biêt ́ Bài 4: Cơ chế thị trường (số tiết:3) Thông  Không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường hiêu ̉ Chủ   đề   3:  Ngân    sách   nhà   nước   và   thuế   (số   tiết 3) Nhân  ̣ Khái niệm ngân sách nhà nước biêt ́ Bài 5: Ngân sách nhà nước (số tiết: 3) Thông  Ngân sách nhà nước hiểu Nửa cuối học kì 1 Bài 6. Thuế ( 3 tiết) Nhân  ̣ Thuế, thuế thu nhập cá nhân
  16. Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Mức độ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  biêt ́ Thông  Thuế thu nhập doanh nghiệp, không thuộc các loại thuế. hiểu Nhân  ̣ Doanh   nghiệp   tư   nhân,   công   ty   cổ   phần,   công   ty   hợp  Chủ đề 4: Bài 7: Sản xuất kinh doanh và biêt ́ doanh, hộ sản xuất kinh doanh các mô hình sản xuất kinh doanh ( 5 tiết) Thông  Hộ  sản  xuất kinh  doanh,   không  thuộc  vai trò  hộ  kinh  hiểu doanh, Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng trong đời sống xã hội (5 tiết) Bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong Vận dụng  đời sống ( 2 tiết) Tín dụng ngân hàng C1 thấp Thông  Vay trả góp, tín dụng nhà nước hiểu Bài 9:Dịch vụ tín dụng (3 tiết) Vận dụng  Cho vay trả góp C2 cao Chủ đề 6: Bài 10: Lập kế hoạch tài chính Nhân  ̣ cá nhân ( 4 tiết) Kế hoạch tài chính cá nhân biêt ́ Thông  Kế  hoạch tài chính cá nhân dài hạn, các khoản chi tiêu 
  17. Nội dung/Đơn vi kiên  ̣ ́ Mức độ Câu hỏi Yêu cầu cần đạt thưc/kĩ năng ́ TL  hiểu thiết yếu, kiểm soát tài chính cá nhân Vận dụng  So với việc chi tiêu không có kế hoạch thì chi tiêu có kế C3 thấp hoạch mạng lại lợi ích gì cho bản thân? II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) Câu 1. Bà G vay ngân hàng 50 triệu đồng để đầu tư sản xuất. Do tình hình kinh doanh gặp khó khăn nên khi đến hạn phải trả nợ, bà đã đến ngân hàng, đề nghị gia hạn thêm 6 tháng nữa. Cách làm của bà G đúng hay sai? Vì sao?( 1 điểm) Câu 2: Dù có đủ tiền mua nhà nhưng vợ chồng T vẫn chọn hình thức mua trả góp với mục đích dành ra một khoản tiền để kinh doanh. Em hãy đưa ra lời khuyên cho vợ chồng anh T?( 1 điểm) Câu 3: So với việc chi tiêu không có kế hoạch thì chi tiêu có kế hoạch mạng lại lợi ích gì cho bản thân?( 1 điểm) Đáp án Câu Nội dung Điểm 1 Hành vi này không đúng vì người vay không được phép đề nghị gia hạn trả nợ 1điểm mà phải thực hiện theo đúng cam kết theo hợp đồng vay.
  18. 2 Nếu lãi suất kinh doanh cao có thể làm theo cách trả góp còn không thì trả đủ tiền mua nhà. 1 điểm 3 Không chi tiêu vượt mức cho phép, cắt giảm các khoảng chi không cần thiết, 1 điểm phân bố các khoản chi và có kế hoạch tiết kiệm..... Câu 3: Anh Q sinh ra trong một gia đ́ ình nghèo, từ năm lớp 10 anh đã phải làm nhiều công việc từ nhân viên phục vụ quán ăn, giao hàng, phụ giúp cửa hàng và rất nhiều công việc bán thời gian khác để nuôi sống bản thân và trang trải học phí. Tốt nghiệp đại học ngành Quản trị kinh doanh, anh đã xin vào làm cho công ti về lĩnh vực phân phối sản phẩm mà ḿ ình yêu thích. Sau đó, bản thân anh vay tiền để thành lập công ty, nhờ kinh nghiệm thực tế và ham học hỏi, chỉ sau 3 năm anh đã gặt hái được thành công, và từng bước h́ình thành chuỗi cửa hàng bán lẻ. Về mặt tổ chức, anh Q đã tham gia mô h́ình sản xuất kinh doanh nào? Vì sao? Cty tư nhân ( Doanh nghiệp tư nhân) vì do một cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, có thể là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân không giới hạn quy mô, vốn, không giới hạn số lượng lao động và được mở nhiều địa điểm, chi nhánh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2