Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành
lượt xem 1
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành
- UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề có 04 trang) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7 Ngày kiểm tra: 19/12/2022 Thời gian làm bài: 45 phút Em hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi câu sau đây: 1. Đâu là hạn chế em cần khắc phục? A. Biết cách giải quyết vấn đề. B. Có năng khiếu nghệ thuật. C. Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh. D. Thành thạo công nghệ thông tin. 2. Điểm mạnh của bạn N. là học tốt môn Tiếng Anh. N. nên rèn luyện phát huy điểm mạnh của mình bằng cách nào? A. Không cần làm gì vì N. đã học giỏi tiếng Anh rồi. B. Nói chuyện với tất cả mọi người bằng tiếng Anh. C. Học thêm từ mới tiếng Anh mỗi ngày. D. Không quan tâm vì môn Tiếng Anh không cần thiết. 3. Lợi ích của góc học tập ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ? A. Gây mất thiện cảm với những người xung quanh. B. Mất thiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian học tập. C. Không gian thoải mái, tạo cảm hứng trong quá trình học tập. D. Góc học tập không cần sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. 4. Làm thế nào để nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ? A. Nhà bếp không cần vệ sinh vì sẽ sử dụng tiếp vào ngày hôm sau. B. Vệ sinh bếp sạch sẽ. C. Bày sách vở bừa bộn trên bàn. D. Vứt cặp sách lung tung mỗi khi đi học về. 5. Làm gì để tạo thói quen sạch sẽ? A. Rửa chén đũa, ly tách sạch sẽ 3 ngày 1 lần. B. Rửa chén đũa, ly tách sạch sẽ ngay sau khi dùng. C. Rửa chén đũa, ly tách sạch sẽ 1 tuần 1 lần. D. Không cần rửa rau kĩ. 6. Thực hiện việc làm nào để tạo thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ khi học tập và sinh hoạt ở trường? A. Ăn quà bánh sau đó bỏ rác ở sân trường. B. Ăn quà bánh sau đó bỏ rác trên ghế đá. C. Uống nước ngọt còn dư đổ lên hành lang, cầu thang. D. Luôn giữ môi trường lớp học, sân trường sạch sẽ. 7. Thói quen nào tốt trong học tập? A. Nộp bài kiểm tra mà không đọc lại. 1
- B. Không làm bài tập về nhà. C. Không hoàn thành nhiệm vụ học tập đúng hạn. D. Kiểm tra lại kết quả thực hiện. 8. Đâu là thói quen sống tích cực? A. Không lãng phí thời gian. B. Hay phàn nàn, kêu ca. C. Dễ nóng giận. D. Không đúng giờ, để người khác phải chờ đợi. 9. Đâu là thói quen tạo nên tính cách lạc quan? A. Luôn giữ cân bằng cảm xúc. B. Hay phàn nàn, kêu ca. C. Dễ nóng giận. D. Thiếu quyết đoán. 10. Để có sức khoẻ tốt, em cần làm gì? A. Tập thể dục mỗi tuần một lần. B. Tập thể dục khi rãnh rỗi. C. Duy trì thói quen tập thể dục mỗi buổi sáng. D. Tập thể dục càng nhiều càng tốt. 11. Đâu là biểu hiện của sự kiên trì, cố gắng vượt qua khó khăn? A. Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài. B. Thuê người khác làm sau một lần không làm được. C. Mục tiêu làm hết 10 bài tập về nhà môn toán hôm nay nhưng khó quá chỉ làm 1 bài dễ. D. Em nhờ bạn giải giúp 10 bài tập môn toán sau 15 phút không làm được. 12. Ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống? A. Đảm bảo sự thành công cho mục tiêu đặt ra. B. Mất quá nhiều thời gian. C. Có nhiều tiền mua thật nhiều quần áo mới. D. Chứng tỏ mình lúc nào cũng giỏi hơn người khác. 13. Làm thế nào để tránh việc phải thức khuya học bài? A. Bỏ cơm trưa, cơm chiều để học bài cho kịp. B. Không cần học bài đi ngủ sớm. C. Học hết cả ngày chủ nhật. D. Đan xen hợp lí giữa học tập và giải trí, thể thao; tuân thủ thời gian biểu. 14. Đâu là thói quen chưa tốt mà em nên từ bỏ? A. Tập thể dục đều đặn mỗi buổi sáng. B. Ăn sáng đầy đủ trước khi đi học. C. Dọn dẹp, lau chùi nhà cửa, bàn ghế sạch sẽ. D. Chơi game, ngồi trên máy tính suốt ngày. 15. Làm thế nào để nhóm nghiên cứu khoa học hợp tác nhịp nhàng, hiệu quả? A. Tìm càng nhiều tài liệu càng tốt. B. Không cần phải phân công nhiệm vụ, thành viên nhóm làm theo ý thích. C. Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng làm hết. D. Bầu nhóm trưởng và xây dựng nguyên tắc làm việc của nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. 2
- 16. Sắp xếp các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung? 1. Đánh giá hiệu quả quá trình hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. 2. Cùng lập kế hoạch hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. 3. Cùng xác định nhiệm vụ cần sự hợp tác. 4. Hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung theo kế hoạch. A. 1-2-3-4. B. 3-2-4-1. C. 4-2-1-3. D. 2-4-1-3. 17. Khi thầy cô đặt câu hỏi, việc làm nào thể hiện sự hợp tác của học sinh? A. Không giơ tay, khi thầy cô gọi chỉ cần trả lời là không biết. B. Không cần suy nghĩ, hỏi bạn cùng bàn. C. Ngồi im lặng không phản ứng gì. D. Suy nghĩ giơ tay trả lời. 18. Đâu là việc làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong quá trình học tập và hoạt động? A. Tỏ thái độ khó chịu, bực bội khi thầy cô nhắc nhở. B. Quan sát, lắng nghe thầy cô để hiểu và thực hiện những mong muốn, của thầy cô về mình. C. Khi thầy cô gọi không trả lời. D. Không thực hiện yêu cầu của thầy cô. 19. Đâu là việc làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong quá trình học tập và hoạt động? A. Tỏ thái độ khó chịu, bực bội khi thầy cô yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, không quan sát thầy cô hướng dẫn. B. Tuân thủ nội quy, quy định của nhà trường và những hướng dẫn, yêu cầu của thầy cô. C. Không thực hiện đồng phục, sử dụng điện thoại trong giờ học. D. Không thực hiện yêu cầu của thầy cô. 20. Khi cần mượn đồ, em nên có thái độ như thế nào? A. Tự ý lấy không cần người khác đồng ý của người khác. B. Hăm dọa để mượn đồ. C. Hỏi mượn đồ một cách lịch sự D. Hỏi mượn đồ một cách cọc cằn. 21. Khi người thân bị mệt, bị bệnh vì sao chúng ta phải chăm sóc, chia sẻ? A. Để được người thân mua cho nhiều quà bánh, quần áo mới. B. Để được người thân cho tiền. C. Để người thân hết mệt, hết bệnh ngay. D. Để người thân cảm thấy được quan tâm, an tâm hơn, bớt lo lắng, mệt mỏi, đau đớn. 22. Hôm nay mẹ bạn M. phải tăng ca. Đi làm về đã hơn 19 giờ. Nhà cửa bề bộn, cơm chưa nấu. Việc làm nào sau đây của bạn M là không nên? A. Phụ mẹ dọn dẹp, quét nhà, lau nhà. B. Ngồi xem điện thoại, để một mình mẹ dọn dẹp, nấu ăn. C. Xuống bếp phụ mẹ lặt rau. 3
- D. Vo gạo, cắm nồi cơm giúp mẹ. 23. Cách thể hiện việc em sẵn sàng lắng nghe ba mẹ, người thân? A. Vừa chơi game vừa đặt câu hỏi: Ba ơi có chuyện gì thì nói nhanh con đang bận chơi game? Mặt mẹ đừng có như thế được không? Chị đừng làm phiền em được không? B. Đặt câu hỏi: Ba ơi có chuyện gì thì nói nhanh con đang bận chơi game? Mặt mẹ đừng có như thế được không? Chị đừng làm phiền em được không? C. Bảo ba mẹ, người thân nói nhưng mắt luôn nhìn vào điện thoại. D. Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Ba ơi, chắc ba có gì muốn nói ạ? Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn? Em có thể giúp gì cho chị không? 24. Khi ba mẹ góp ý, em nên làm gì để kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ phép với ba mẹ? A. Bỏ đi ra khỏi nhà. B. Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói chuyện với ba mẹ, thể hiện sự lễ phép, đúng mực. C. Bỏ vào phòng và đóng cửa thật mạnh. D. To tiếng với ba mẹ. 25. Ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình? A. Rèn luyện các kỹ năng trong cuộc sống, thấu hiểu niềm vui và khó khăn của người thân để chia sẻ khi cần, dễ xin được tiền khi cần. B. Thấu hiểu khó khăn của người thân để biết mà tránh phải giúp đỡ, xây dựng được tình cảm gia đình gắn bó, yêu thương. C. Rèn luyện các kỹ năng trong cuộc sống, dễ dàng đẩy trách nhiệm cho người thân khi cần, xây dựng được tình cảm gia đình gắn bó, yêu thương. D. Rèn luyện các kỹ năng trong cuộc sống, thấu hiểu niềm vui và khó khăn của người thân để chia sẻ khi cần, xây dựng được tình cảm gia đình gắn bó, yêu thương. ----------------------------------------HẾT-------------------------------- 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn