intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

17
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019­ 2020 TRƯỜNG THPT  Môn:   HOÁ HỌC­ LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề    Mã đề 001   Họ và tên học sinh:…………......……………SBD: ………….......  Phòng:  ……………… Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: (H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S  = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;  Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN  (6 ĐIỂM, từ câu 1­ 18) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ   và kẻ bảng sau vào giấy kiểm tra, chọn một đáp án đúng và trả lời phần trắc   nghiệm theo mẫu: Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 hỏi Đáp án Câu 1: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít  NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung  dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng  của Fe đã cho vào là: A. 16,24 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 2: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. Cl2. B. Na. C. Li. D. Ca. Câu 3: Để điều chế kim loại X, người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO (dư) theo mô hình thí  nghiệm dưới đây Oxit X là chất nào trong các chất sau? A. Al2O3. B. CaO. C. Fe2O3. D. K2O. Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. K2SO4. B. KOH. C. HNO3. D. NaCl. Câu 5: Thành phần hóa học chính của phân đạm ure là A. (NH2)2CO. B. (NH4)2CO3. C. NaNO3. D. NH4Cl. Câu 6: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg   2MgO + Si. B. SiO2 + 2MaOH  Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2. Câu 7: Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch  sau khi trộn là: A. 12. B. 13. C. 14. D. 11. Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch của các chất sau: CaCl2, Ca(NO3)2,  Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 001
  2. Câu 9: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniăc có tính khử ? A. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl. B. Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → 2NH4+ + Fe(OH)2. C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4. D. NH3 + H2O → NH4+ + OH.­ Câu 10: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây? A. KNO3 , S. B. KClO3, C C. KClO3, C, S . D. KNO3, C, S. Câu 11: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, CH3COOH, HClO. B. H2S, H2SO3, H2SO4. C. H2CO3, HClO, Al2(SO4)3. D. H2CO3, H3PO4, Ba(OH)2. Câu 12: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, SO42−, Cl­, Ba2+. B. K+, Ba2+, OH­, Cl­. C. Na+, OH­, HCO3­, K+. D. Ca2+, Cl­, Na+, CO32−. Câu 13: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8 gam KOH. Khối lượng các muối  thu được là A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4. B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4. C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4. D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5g K3PO4 Câu 14: Khi hoa tan trong n ̀ ươc, chât nao sau đây cho môi tr ́ ́ ̀ ường axit (pH
  3. Bài 2 ( 2 điểm): (Dành cho  học sinh ban cơ bản A, B):  Cho 3,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư) cho tới khi  phản ứng xảy ra   hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X ? b. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí Z. Dẫn  toàn bộ khí Z vào 2 lít H2O (dư) thu được dung dịch T. Tính pH của dung dịch T ? ..............................................................Hết.............................................................. Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM  MÔN CHUẨN Mã đề: 001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D Mã đề: 002 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D Mã đề: 003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D Mã đề: 004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D                                                Trang 3/2 ­ Mã đề thi 001
  4. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1 ( 2 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( nêu rõ điều kiện phản ứng nếu có ) : 1. 3 Mg     + 8HNO3(l)    →  3Mg(NO3)2        +    2NO   +    4H2O     2. NH4Cl + NaOH     → NaCl    +   NH3      +    4H2O    0 t  t 0 3. Ca( HCO3)2     →       CaCO3     +    CO2  +   H2O  hay   (Ca( HCO3)2     →       CaO     +    2CO2  +   H2O   ) 1:1 4. H3PO4 + NaOH    NaH2PO4 +    H2O Bài 2( 2 điểm):  (Dành cho  học sinh ban cơ bản C, cơ bản D): Cho 1,45 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu  tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) cho tới khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung  dịch Y và 2,464 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X ? b. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi   thu được m gam chất rắn. Ttìm giá trị của m ? HDG ­ Gọi nAl  =  x mol , nCu  =  y mol.        27x + 64y  = 1,45 (1) 0,25đ          nNO2   =  0,11 mol           Bảo toàn số mol electron            3x + 2y   = 0,11    (2) 0,25đ ­ Từ 1 và 2 ta có HPT        27x + 64y  = 1,45  0,25đ                                              3x + 2y   = 0,11    x = 0,03,  y = 0.01 0,25đ a. %m Al   =  55,86%,    %m Cu   =  44,14% 0,5 đ b. m  = m CuO = 0,01.80 = 0,8 gam. 0,5 đ Chú ý: Học sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Bài 2 ( 2 điểm): (Dành cho  học sinh ban cơ bản A, cơ bản B):  Cho 3,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư) cho tới khi  phản ứng xảy ra   hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X ? b. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí Z. Dẫn  toàn bộ khí Z vào 2 lít H2O (dư) thu được dung dịch T. Tính pH của dung dịch T ? ­ Gọi nFe  =  x mol , nCu  =  y mol.        56x + 64y  = 3,52 (1) 0,25đ          nNO2   =  0,16 mol           Bảo toàn số mol electron            3x + 2y   = 0,16    (2) 0,25đ ­ Từ 1 và 2 ta có HPT        56x + 64y  = 3,52  0,25đ                                              3x + 2y   = 0,16    x = 0,04,  y = 0.02 0,25đ a. %m Fe   =  63,63%,    %m Cu   =  36,36% t 0 0,5 đ b.  Muối  thu được sau phản ứng.    Fe( NO3)3                      Fe2O+3                NO2                                                               Cu (NO3)2                     CuO                   O2                4NO2 + O2 + 2H2O                 4 HNO3       ( có thể bảo toàn nito) 0,25 đ         0,16     0.04 0,16    CM  HNO3  = 0,16/2 = 0,08(mol/lit). 0,25 đ  pH = ­ lg (H+)   = ­ lg 8.110­2  = 2 – lg8 = 1.096.                                                 Trang 4/2 ­ Mã đề thi 001
  5. Chú ý: Học sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa                                                Trang 5/2 ­ Mã đề thi 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1