Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 301 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 2. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 3. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Nguyên liệu. B. Hương liệu. C. Vật liệu. D. Nhiên liệu. Câu 4. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. sự bão hòa của các lớp electron. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. IIIA. Câu 6. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Câu 7. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. Mg. B. Al. C. N. D. F. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 19 20 28 29 14 14 40 40 A. 9 X , 10 X . B. 14 X , 14 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là Trang 1/2 - Mã đề 301
- A. proton, neutron, electron. B. electron, proton, neutron. C. neutron, electron, proton. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 11. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. tăng dần. B. không thay đổi. C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. B. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. C. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. D. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Potassium Chloride (Kali Clorua) có công thức là KCl. Hợp chất này có nhiều ứng dụng; phổ biến nhất là làm phân bón hóa học. Ngoài ra, KCl còn là một loại phụ gia an toàn trong thực phẩm, mỹ phẩm; dùng xử lý nước thải, giúp trung hòa độ kiềm-acid của nước trong ao nuôi trồng thủy sản … Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử KCl từ các nguyên tử tương ứng (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử KCl) Câu 2: (2đ) Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị gồm 79 Br chiếm 59 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số 35 khối của đồng vị thứ 2 biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,82. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Xác định công thức hợp chất XY2. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 301
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 302 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. electron, neutron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. neutron, electron, proton. Câu 2. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. điện tích hạt nhân tăng dần. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. sự bão hòa của các lớp electron. Câu 3. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Al. C. N. D. Mg. Câu 4. Liên kết ion được tạo thành bởi A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 5. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. biến đổi không theo quy luật. C. tăng dần. D. không thay đổi. Câu 6. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhận thêm electron. C. nhận thêm proton. D. nhường proton. Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. Câu 8. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. Câu 9. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. C. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 10. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? Trang 1/2 - Mã đề 302
- A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 11. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 28 29 19 20 14 14 40 40 A. 14 X , 14 X . B. 9 X , 10 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 15. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital d. B. Orbital p. C. Orbital s. D. Orbital f. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Magnesium oxide có công thức là MgO. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý đất, nước ngầm, xử lý nước thải… Do có tính chịu được nhiệt độ rất cao nên MgO là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, làm vật liệu chống cháy ... Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO từ các nguyên tử tương ứng. (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử MgO) Câu 2: (2đ) Đơn chất X là chất bột màu vàng. Hydroxide tương ứng của X được xem là “máu của các ngành công nghiệp”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 16. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Copper có 2 đồng vị gồm chiếm 27 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY3 là 40. Xác định công thức hợp chất XY3. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 302
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 303 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. C. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 2. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 40, 19. B. 19,40. C. 19, 21. D. 19, 19. Câu 3. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường proton. B. nhường electron. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 4. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. mức năng lượng. B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. sự bão hòa của các lớp electron. D. nguyên tử lượng tăng dần. Câu 6. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron ngoài lớp vỏ. C. electron lớp ngoài cùng. D. electron hoá trị. Câu 7. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 28 29 40 40 19 20 A. 6 X , 7 X . B. 14 X , 14 X . C. 18 X , 19 X . D. 9 X, 10 X. Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. neutron, electron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. electron, neutron, proton. Trang 1/2 - Mã đề 303
- Câu 10. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 11. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Mg. C. N. D. Al. Câu 12. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. tăng dần. C. biến đổi không theo quy luật. D. không thay đổi. Câu 13. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. IIIA. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Potassium Chloride (Kali Clorua) có công thức là KCl. Hợp chất này có nhiều ứng dụng; phổ biến nhất là làm phân bón hóa học. Ngoài ra, KCl còn là một loại phụ gia an toàn trong thực phẩm, mỹ phẩm; dùng xử lý nước thải, giúp trung hòa độ kiềm-acid của nước trong ao nuôi trồng thủy sản … Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử KCl từ các nguyên tử tương ứng (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử KCl) Câu 2: (2đ) Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị gồm 79 Br chiếm 59 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số 35 khối của đồng vị thứ 2 biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,82. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Xác định công thức hợp chất XY2. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 303
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 304 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 2. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 3. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Nguyên liệu. B. Hương liệu. C. Vật liệu. D. Nhiên liệu. Câu 4. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. sự bão hòa của các lớp electron. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. IIIA. Câu 6. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Câu 7. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. Mg. B. Al. C. N. D. F. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 19 20 28 29 14 14 40 40 A. 9 X , 10 X . B. 14 X , 14 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là Trang 1/2 - Mã đề 304
- A. proton, neutron, electron. B. electron, proton, neutron. C. neutron, electron, proton. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 11. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. tăng dần. B. không thay đổi. C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. B. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. C. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. D. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Magnesium oxide có công thức là MgO. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý đất, nước ngầm, xử lý nước thải… Do có tính chịu được nhiệt độ rất cao nên MgO là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, làm vật liệu chống cháy ... Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO từ các nguyên tử tương ứng. (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử MgO) Câu 2: (2đ) Đơn chất X là chất bột màu vàng. Hydroxide tương ứng của X được xem là “máu của các ngành công nghiệp”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 16. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Copper có 2 đồng vị gồm chiếm 27 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY3 là 40. Xác định công thức hợp chất XY3. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 304
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 305 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. electron, neutron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. neutron, electron, proton. Câu 2. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. điện tích hạt nhân tăng dần. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. sự bão hòa của các lớp electron. Câu 3. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Al. C. N. D. Mg. Câu 4. Liên kết ion được tạo thành bởi A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 5. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. biến đổi không theo quy luật. C. tăng dần. D. không thay đổi. Câu 6. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhận thêm electron. C. nhận thêm proton. D. nhường proton. Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. Câu 8. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. Câu 9. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. C. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 10. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? Trang 1/2 - Mã đề 305
- A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 11. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 28 29 19 20 14 14 40 40 A. 14 X , 14 X . B. 9 X , 10 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 15. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital d. B. Orbital p. C. Orbital s. D. Orbital f. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Potassium Chloride (Kali Clorua) có công thức là KCl. Hợp chất này có nhiều ứng dụng; phổ biến nhất là làm phân bón hóa học. Ngoài ra, KCl còn là một loại phụ gia an toàn trong thực phẩm, mỹ phẩm; dùng xử lý nước thải, giúp trung hòa độ kiềm-acid của nước trong ao nuôi trồng thủy sản … Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử KCl từ các nguyên tử tương ứng (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử KCl) Câu 2: (2đ) Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị gồm 79 Br chiếm 59 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số 35 khối của đồng vị thứ 2 biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,82. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Xác định công thức hợp chất XY2. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 305
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 306 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. C. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 2. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 40, 19. B. 19,40. C. 19, 21. D. 19, 19. Câu 3. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường proton. B. nhường electron. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 4. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. mức năng lượng. B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. sự bão hòa của các lớp electron. D. nguyên tử lượng tăng dần. Câu 6. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron ngoài lớp vỏ. C. electron lớp ngoài cùng. D. electron hoá trị. Câu 7. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 28 29 40 40 19 20 A. 6 X , 7 X . B. 14 X , 14 X . C. 18 X , 19 X . D. 9 X, 10 X. Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. neutron, electron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? Trang 1/2 - Mã đề 306
- A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 11. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Mg. C. N. D. Al. Câu 12. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. tăng dần. C. biến đổi không theo quy luật. D. không thay đổi. Câu 13. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. IIIA. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Magnesium oxide có công thức là MgO. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý đất, nước ngầm, xử lý nước thải… Do có tính chịu được nhiệt độ rất cao nên MgO là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, làm vật liệu chống cháy ... Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO từ các nguyên tử tương ứng. (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử MgO) Câu 2: (2đ) Đơn chất X là chất bột màu vàng. Hydroxide tương ứng của X được xem là “máu của các ngành công nghiệp”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 16. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Copper có 2 đồng vị gồm chiếm 27 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY3 là 40. Xác định công thức hợp chất XY3. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 306
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 307 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 2. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 3. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Nguyên liệu. B. Hương liệu. C. Vật liệu. D. Nhiên liệu. Câu 4. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. sự bão hòa của các lớp electron. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. IIIA. Câu 6. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Câu 7. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. Mg. B. Al. C. N. D. F. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 19 20 28 29 14 14 40 40 A. 9 X , 10 X . B. 14 X , 14 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là Trang 1/2 - Mã đề 307
- A. proton, neutron, electron. B. electron, proton, neutron. C. neutron, electron, proton. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 11. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. tăng dần. B. không thay đổi. C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. B. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. C. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. D. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Potassium Chloride (Kali Clorua) có công thức là KCl. Hợp chất này có nhiều ứng dụng; phổ biến nhất là làm phân bón hóa học. Ngoài ra, KCl còn là một loại phụ gia an toàn trong thực phẩm, mỹ phẩm; dùng xử lý nước thải, giúp trung hòa độ kiềm-acid của nước trong ao nuôi trồng thủy sản … Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử KCl từ các nguyên tử tương ứng (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử KCl) Câu 2: (2đ) Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị gồm 79 Br chiếm 59 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số 35 khối của đồng vị thứ 2 biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,82. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Xác định công thức hợp chất XY2. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 307
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 308 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. electron, neutron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. neutron, electron, proton. Câu 2. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. điện tích hạt nhân tăng dần. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. sự bão hòa của các lớp electron. Câu 3. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Al. C. N. D. Mg. Câu 4. Liên kết ion được tạo thành bởi A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 5. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. biến đổi không theo quy luật. C. tăng dần. D. không thay đổi. Câu 6. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhận thêm electron. C. nhận thêm proton. D. nhường proton. Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. Câu 8. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. Câu 9. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. C. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 10. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? Trang 1/2 - Mã đề 308
- A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 11. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 28 29 19 20 14 14 40 40 A. 14 X , 14 X . B. 9 X , 10 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 15. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital d. B. Orbital p. C. Orbital s. D. Orbital f. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Magnesium oxide có công thức là MgO. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý đất, nước ngầm, xử lý nước thải… Do có tính chịu được nhiệt độ rất cao nên MgO là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, làm vật liệu chống cháy ... Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO từ các nguyên tử tương ứng. (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử MgO) Câu 2: (2đ) Đơn chất X là chất bột màu vàng. Hydroxide tương ứng của X được xem là “máu của các ngành công nghiệp”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 16. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Copper có 2 đồng vị gồm chiếm 27 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY3 là 40. Xác định công thức hợp chất XY3. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 308
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 309 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. B. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. C. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. D. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. Câu 2. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 40, 19. B. 19,40. C. 19, 21. D. 19, 19. Câu 3. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường proton. B. nhường electron. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 4. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. mức năng lượng. B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. sự bão hòa của các lớp electron. D. nguyên tử lượng tăng dần. Câu 6. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron ngoài lớp vỏ. C. electron lớp ngoài cùng. D. electron hoá trị. Câu 7. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Vật liệu. B. Hương liệu. C. Nguyên liệu. D. Nhiên liệu. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 28 29 40 40 19 20 A. 6 X , 7 X . B. 14 X , 14 X . C. 18 X , 19 X . D. 9 X, 10 X. Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. neutron, electron, proton. B. proton, neutron, electron. C. electron, proton, neutron. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? Trang 1/2 - Mã đề 309
- A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 11. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. F. B. Mg. C. N. D. Al. Câu 12. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. giảm dần. B. tăng dần. C. biến đổi không theo quy luật. D. không thay đổi. Câu 13. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. IIIA. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Potassium Chloride (Kali Clorua) có công thức là KCl. Hợp chất này có nhiều ứng dụng; phổ biến nhất là làm phân bón hóa học. Ngoài ra, KCl còn là một loại phụ gia an toàn trong thực phẩm, mỹ phẩm; dùng xử lý nước thải, giúp trung hòa độ kiềm-acid của nước trong ao nuôi trồng thủy sản … Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử KCl từ các nguyên tử tương ứng (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử KCl) Câu 2: (2đ) Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị gồm 79 Br chiếm 59 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số 35 khối của đồng vị thứ 2 biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,82. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Xác định công thức hợp chất XY2. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 309
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ...................................................Lớp:.......................SBD:..................................................................... Mã đề: 310 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital s. B. Orbital d. C. Orbital p. D. Orbital f. Câu 2. Các nguyên tố thuộc cùng trong một chu kì thì các nguyên tử của chúng có cùng số A. lớp electron. B. electron lớp ngoài cùng. C. electron hoá trị. D. electron ngoài lớp vỏ. Câu 3. Quan sát nhóm hình ảnh sau: GA XĂNG Nhóm hình ảnh trên đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào? A. Nguyên liệu. B. Hương liệu. C. Vật liệu. D. Nhiên liệu. Câu 4. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. sự bão hòa của các lớp electron. B. mức năng lượng. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc nhóm A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. IIIA. Câu 6. Liên kết ion được tạo thành bởi A. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Câu 7. Nguyên tố kim loại X được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có 13 proton. Kí hiệu nguyên tố X là A. Mg. B. Al. C. N. D. F. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 19 20 28 29 14 14 40 40 A. 9 X , 10 X . B. 14 X , 14 X . C. 6 X , 7 X . D. 18 X , 19 X . Câu 9. Cho mô hình một nguyên tử như hình vẽ bên. Tên của các loại hạt cơ bản tương ứng ở vị trí (1), (2), (3) lần lượt là Trang 1/2 - Mã đề 310
- A. proton, neutron, electron. B. electron, proton, neutron. C. neutron, electron, proton. D. electron, neutron, proton. Câu 10. Ion âm được hình thành khi nguyên tử A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận thêm electron. D. nhận thêm proton. Câu 11. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố A. tăng dần. B. không thay đổi. C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 12. Cho nguyên tử Potassium có kí kiệu 19 K . Số electron và neutron trong 19 K lần lượt là 40 40 A. 19,40. B. 19, 21. C. 19, 19. D. 40, 19. Câu 13. Điều nào dưới đây sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-. B. Na2O là chất rắn trong điều kiện thường. C. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon. D. Na2O không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon tetrachloride. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại. (b) Oxide cao nhất của X là X2O3. (c) X là nguyên tố p. (d) Hợp chất khí với hydrogen của X là H3X. (e) Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Sự phân bố electron vào ô orbital nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Magnesium oxide có công thức là MgO. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý đất, nước ngầm, xử lý nước thải… Do có tính chịu được nhiệt độ rất cao nên MgO là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, làm vật liệu chống cháy ... Hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO từ các nguyên tử tương ứng. (Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion và viết phương trình hóa học tạo phân tử MgO) Câu 2: (2đ) Đơn chất X là chất bột màu vàng. Hydroxide tương ứng của X được xem là “máu của các ngành công nghiệp”. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X có tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 16. Từ kiến thức đã học em hãy: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Biểu diễn sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X vào các orbital. Xác định số eletron độc thân? d. Biết trong hạt nhân của nguyên tử X có 16 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X. e. Viết công thức oxide cao nhất, công thức hợp chất khí với hydrogen, công thức hydroxide tương ứng của X (nếu có). Câu 3: (1đ) Trong tự nhiên Copper có 2 đồng vị gồm chiếm 27 % và đồng vị thứ 2 chiếm b%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Câu 4: (1đ) Một hợp chất có công thức XY3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY3 là 40. Xác định công thức hợp chất XY3. ---HẾT--- HS được sử dụng BTH các nguyên tố Hóa học. Trang 2/2 - Mã đề 310
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn