intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH KHUNG MA TRẬN Ề KIỂ CUỐI HKI, NĂ HỌC 2023 - 2024 MÔN: Hóa học - Lớp 10 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung: Liên kết hóa học - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Mức độ nhận thức Tổng Tổng số Số Thông Vận Vận dụng số Chƣơng/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết câu TT hiểu dụng cao điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1. Các thành phần của nguyên tử 1 1 0,25 Cấu tạo nguyên 2. Nguyên tố hoá học 2 2 0,50 1 tử 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên (13 tiết) 3 2 5 1,25 tử 2 Bảng tuần hoàn 1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các 2 2 0,50
  2. 2 Mức độ nhận thức Tổng Tổng số Số Thông Vận Vận dụng số Chƣơng/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết câu TT hiểu dụng cao điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) các nguyên tố h nguyên tố hoá học học 2. Xu hướng biến đổi một số tính (9 tiết) chất của nguyên tử các nguyên tố 3 3 0,75 trong một chu kì và trong một nhóm 3. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong 1 1 0,25 một chu kì 4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố 1 1 2 0,5 hoá học 1. Quy tắc octet 2 1 1 2 2 2,0 2. Liên kết ion 2 2 0,5 Liên kế h học 3 3. Liên kết cộng hoá trị 3 3 1 1 6 2,5 (12 tiết) 4. Liên kết hydrogen và tương tác 2 1 1 2 1,0 van der Waals Tổng số câu 16 12 2 2 4 28 10 Tỉ lệ % 0 40 0 30 20 0 10 0 30 70 Tổng hợp chung 40 30 20 10 100 10
  3. 3 NG C Ề KIỂ CUỐI HKI MÔN: Hóa học - Lớp 10 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết – Trình bày được: +Thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; 1. Các thành nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; 1 phần của hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); nguyên tử (2 Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e)) tiết) + Điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). Cấu tạo Thông hiểu 1 nguyên tử (11 – So sánh được khối lượng của electron với proton và tiết) neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử Nhận biết 2. Nguyên tố – Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học; số 2 hoá học (3 tiết) hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. – Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối. Vận dụng – Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu)
  4. 4 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. Nhận biết – Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO) - Mô tả được hình dạng của AO (s, p),số lượng 3 electron trong 1 AO. – Trình bày được khái niệm lớp electron, phân lớp electron. Thông hiểu 3. Cấu trúc lớp – Trình bày được mô hình của Rutherford – Bohr, mô vỏ electron hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron nguyên tử (6 trong nguyên tử. tiết) - So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr vớimô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron 2 trong nguyên tử. – Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. – Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu
  5. 5 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Vận dụng – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. Nhận biết – Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2 – Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên 1. Cấu tạo của tố hoá học và nêu được các khái niệm liên quan , Bảng tuần bảng tuần hoàn chu kì, nh m hoàn các các nguyên tố Thông hiểu 2 nguyên tố h hoá học (3 tiết) – Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn học các nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hình electron). (9 tiết) – Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm). Thông hiểu 2 Xu hướng 3 biến đổi một số – Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa
  6. 6 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) tính chất của theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài nguyên tử các cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới). nguyên tố trong – Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ một chu kì và âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các trong một nhóm nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm (2 tiết) A). 3 Xu hướng biến đổi thành Thông hiểu phần và một số Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính tính chất của 1 chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo hợp chất trong chu kì iết được phương trình hoá học minh hoạ. một chu kì (2 tiết) Nhận biết 4 Định luật 1 – Phát biểu được định luật tuần hoàn. tuần hoàn và ý Thông hiểu nghĩa của bảng tuần hoàn các Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng 1 học (2 tiết) tuần hoàn các nguyên tố hoá học) với tính chất và ngược lại.
  7. 7 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Nhận biết 1 2 – Trình bày được quy tắc octet. Vận dụng 1. Quy tắc octet – Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình (2 tiết) thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. 1 Vận dụng cao Vận dụng được quy tắc octet viết CT electron, CTCT của phân tử. Liên kế h Nhận biết 2 3 học – Trình bày được khái niệm liên kết ion (12 tiết) Thông hiểu 2. Liên kết ion – Trình bày được sự hình thành liên kết ion (nêu một (2 tiết) số ví dụ điển hình tuân theo quy tắc octet). - Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion). Nhận biết 3. Liên kết cộng 3 – Trình bày được khái niệm liên kết cộng hóa trị. hóa trị (6 tiết) Thông hiểu 3
  8. 8 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) – Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận. – Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện. – Giải thích được sự hình thành liên kết  và liên kết  qua sự xen phủ AO. –Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hoá trị). Vận dụng – Lấy được ví dụ về liên kết cộng hoá trị (liên kết đơn, đ i, ba khi áp dụng quy tắc octet. – Viết được công thức Lewis của một số chất đơn 1 giản. – Lắp được mô hình phân tử, tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn). Thông hiểu 4. Liên kết – Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. hydrogen và – Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tương tác van tới tính chất vật lí của H2O. 2 der Waals (2 – Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và tiết) ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
  9. 9 ố c u h i he ức độ nhận hức Chƣơng/ chủ Nội dung/ đơn Mức độ TT đề vị kiến thức Nhận thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Vận dụng – Vận dụng để giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen (với nguyên tố c độ âm điện lớn: N, O, F). Vận dụng cao -Vận dụng lực tương tác van der Waals giữa các phân 1 tử để giải thích kiến thức liên quan đến tính chất vật lí. Tổng số câu 16 12 3 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20 10 Tỉ lệ % chung 70% 30
  10. 10 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG Ề KIỂ C ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GD X Q. DƢƠNG KINH NĂ HỌC 2023 - 2024 MÔN: Hóa học - Lớp 10 Ề CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề: 106 (Đề này có 03 trang) I. ẮC NGHIỆ (7 điể ) Câu 1. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và hạt α B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron. Câu 2. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây được viết đúng? A. 15 7 N. B. 16 O. C. 16 S . D. Mg12 . 24 Câu 3. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có A. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. B. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. C. cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron. D. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron. Câu 4. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đ xác suất có mặt electron lớn nhất. D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân c kích thước năng lượng xác định. Câu 5. Orbital s có dạng A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục. Câu 6. Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự là A. s, d, p, f. B. s, p, d, f. C. s, p, f, d. D. f, d, p, s. Câu 7. Lớp M có số electron tối đa bằng A. 3 B. 4. C. 9. D. 18. Câu 8. Nguyên tố X c số hiệu nguyên tử bằng 17 Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 9. Ai là cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. Mendeleev. B. Darwin. C. Faraday. D. John Newlands. Câu 10. Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây? A. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 11. Cho cấu hình electron của Mn: [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 12. Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
  11. 11 A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 13. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đ là A. X < Z < Y. B. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. Y < X < Z. 2 2 3 Câu 14. Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R tương ứng là A. RO2 B. R2O5 C. RO3. D. R2O3. Câu 15. Phát biểu đúng về định luật tuần hoàn? A. Tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số lớp electron. D. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 16. Oxide cao nhất của X khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh. Tỉ lệ nguyên tử X với oxygen trong oxide cao nhất của X là 1:1. X thuộc nhóm A. IIA. B. IIIA. C. VA. D. VIIA. Câu 17. Để đạt quy tắc octet, hai nguyên tử Fluorine Z=9 đã g p chung bao nhiêu electron? A. 2. B. 6. C. 8. D. 4. Câu 18. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử c xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình eletron bền vững giống của nguyên tử A. kim loại kiềm. B. phi kim. C. khí hiếm. D. nguyên tử cùng nhóm với nó. Câu 19. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa A. các nguyên tử trung hòa. B. nguyên tử và ion mang điện tích dương trong phân tử hay tinh thể. C. nguyên tử và ion mang điện tích âm trong phân tử hay tinh thể. D. các ion mang điện tích trái dấu trong phân tử hay tinh thể. Câu 20. Hợp chất nào sau đây c liên kết ion? A. KCl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 21. Liên kết cộng hóa trị A. là liên kết được hình thành bởi duy nhất một cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. B. là liên kết được hình thành bởi nhiều các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. C. là liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. D. là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi n i về sự hình thành liên kết cộng hóa trị? A. Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa các nguyên tử nguyên tố kim loại. B. Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim. C. Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tử nguyên tố phi kim. D. Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa các nguyên tử khí hiếm. Câu 23. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-s? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
  12. 12 Câu 24. Trong phân tử nào sau đây c liên kết ba? A. N2. B. H2. C. Cl2. D. CO2. Câu 25. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2S là loại liên kết nào sau đây biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và S là 2,58)? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết hydrogen. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. Câu 26. Cho các chất sau: 1 H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) CO2; (8) K2S Dãy nào sau đây gồm các chất c liên kết cộng hoá trị? A. (1); (3); (5); (6); (7). B. (1); (2); (3); (4); (7). C. (1); (2); (5); (6); (7). D. (1); (2); (5); (7); (8). Câu 27. Tại sao hydrogen fluoride có nhiệt độ sôi bất thường so với các hydrogen halide khác? A. Do nguyên tử nguyên tố fluorine c độ âm điện lớn. B. Do giữa các phân tử hydrogen fluoride còn c tương tác van der Waals C. Do giữa các phân tử hydrogen fluoride còn tạo liên kết hydrogen với nhau. D. Do giữa các phân tử hydrogen fluoride còn tạo liên kết cho – nhận với nhau. Câu 28. Hợp chất nào sau đây kh ng tạo được liên kết hydrogen liên phân tử A. HF. B. C2H5OH. C. H₂O D. H2S. II. TỰ LUẬN (3 điể ) Câu 29. (1,0 điểm) a. Dùng công thức electron và công thức Lewis để biểu diễn các phân tử sau F2, KBr sao cho phù hợp với quy tắc octet? (Cho số hiệu nguyên tử của F = 9, K = 19, Br = 35; Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: K (0,82); F (3,98); Br (2,96)). b. Chỉ rõ các loại liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào? (Liên kết đơn? Liên kết đ i? Liên kết ba? Liên kết cộng hóa trị không phân cực? Liên kết cộng hóa trị phân cực? Liên kết ion?) Câu 30.(1,0 điểm) Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là dung môi không phân cực, thường được sử dụng để làm nguyên liệu trong tổng hợp chất hữu cơ chứa sulfur và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất dạng AO2 và D có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3. Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X. Câu 31. (0,5 điểm) iết c ng thức electron, c ng thức cấu tạo của 2 chất sau: H3PO4, PH3? Câu 32. (0,5 đ m) Giải thích vì sao tetrachloromethane (CCl4) tuy là phân tử không cực nhưng c nhiệt độ s i cao hơn trichloromethane (CHCl3) là phân tử có cực? -HẾT-
  13. 13 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG HƢỚNG DẪN CHẤM Ề KIỂ C ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GD X Q. DƢƠNG KINH NĂ HỌC 2023 - 2024 MÔN: Hóa học - Lớp 10 Ề CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A A C C B D C A B C A B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A A C D A C B A A D D C D PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm) * Sự tạo thành phân tử F2 + 9F: 1s22s22p5 => Xu hướng của fluorine khi hình thành liên kết hoá học là nhận thêm 1 electron đạt cấu hình b ền của khí hiếm. Khi hình thành liên kết trong phân tử F2 mỗi nguyên tử fluorine c xu hướng góp chung 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm Ne. ơ đồ sự tạo thành phân tử F2 - i n ế đơn , i n ế cộng h ị h ng h n cực. *Phân tử KF + 19K: 1s22s22p63s23p64s1 => Xu hướng cơ bản của nguyên tử potassium khi hình thành liên kết hoá học là nhường đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm Argon. + 35Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Xu hướng cơ bản của nguyên tử bromine khi hình thành liên kết hoá học là nhận vào 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất. ơ đồ sự tạo thành phân tử KBr - - i n ế đơn , i n ế i n. Câu 30. (1 điểm)
  14. 14 - AO2  A thuộc nhóm IVA; DO3  D thuộc nhóm VIA.   - CTPT X : AD2 ; MX  MA + 2MD = 76  MA = 12 (C); MD = 32 (S)  Công thức phân tử của X: CS2. Câu 31. (0,5 đ m) H3PO4: PH3: Câu 32. (0,5 đ m) Tetrachloromethane (CCl4 tuy là phân tử kh ng cực nhưng c nhiệt độ s i cao hơn trichloromethane (CHCl3 là phân tử c cực Điều này do phân tử CCl4 c kích thước lớn hơn CHCl3 nên c số electron cũng nhiều hơn CHCl3, do đ tương tác van der Waals giữa các phân tử CCl4 mạnh hơn so với CHCl3 làm cho nhiệt độ s i của CCl4 cao hơn CHCl3. G D YỆ NGƢỜI Ề Nguyễn hị ù
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2