intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 Trường THPT Nguyễn Trân NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên môn: HÓA HỌC 10 Mã đề thi: 142 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1: Trong tinh thể KCl, nguyên tố K và Cl ở dạng ion và có số electron lần lượt là? A. 18 và 18. B. 10 và 10. C. 8 và 18. D. 11 và 17. Câu 2: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. XO. B. XO2. C. X2O5. D. X2O3. Câu 3: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. T, Y, X. B. T, X, Y. C. X, Y, T. D. X, T, Y. Câu 4: Lớp L có số electron tối đa bằng A. 9 B. 4. C. 18. D. 8. Câu 5: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 1 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. A(Z = 8). B. B( Z = 9). C. C(Z= 11). D. D(Z =12). Câu 6: Tìm phát biểu đúng: A. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác C. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác. D. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. Câu 7: Ta có độ âm điện của Nitrogen là 3,04; của Hydrogen 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện em hãy cho biết phân tử NH3 có liên kết thuộc loại nào? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết hydro. Câu 8: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X-. (3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 19K. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. F, O, Li, K. B. F, K, O, Li. C. F, Li, O, K. D. Li, K, O, F. – Câu 10: Anion X có cấu hình electron [Ne]3s 3p . Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? 2 6 A. Lưỡng tính. B. Phi kim. C. Kim loại. D. Trơ của khí hiếm. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. D. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron. Câu 12: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p2. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
  2. A. R2O3 và RH3. B. R2O5 và RH3. C. RO3 và RH2. D. RO2 và RH4. Câu 13: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 4, nhóm VIIA B. chu kì 4, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 3, nhóm VIIA Câu 14: Vị trí của nguyên tố có Z = 16 trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm IIB. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 15: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 16: Nguyên tử X có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. B. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. C. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 17: Số orbital trong các phân lớp s, p, f lần lượt bằng A. 3, 5, 7. B. 1, 3, 7. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. - Câu 18: Trong ion Cl , chọn phương án đúng: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số proton nhiều hơn số electron. C. Số electron bằng số proton. D. Số electron bằng hai lần số proton. Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p4. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết nào? A. Cộng hóa trị. B. Kim loại. C. Ion. D. Cho – nhận. Câu 20: Nguyên tử Alumium chứa 13 electron và có số khối là 27. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử Alumium là A. 40. B. 28. C. 32. D. 27. Câu 21: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion? A. HCl. B. NaCl. C. NCl3. D. SO2. Câu 22: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 17. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 23: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Câu 24: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Câu 25: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết ba? A. B. C2H2 C. D. Câu 26: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 8, 19. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là: A. XY và liên kết cộng hóa trị. B. X4Y và liên kết ion. C. XY4 và liên kết cộng hóa trị. D. XY2 và liên kết ion. Câu 27: Trong phân tử nào sau đây chứa toàn là liên kết đơn?
  3. A. B. C. CH4 D. Câu 28: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho các nguyên tử: K(Z = 19), S(Z = 16). Viết cấu hình electron, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, xác định tính chất (kim loại/ phi kim/ khí hiếm)? Câu 30: (1 điểm) Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử của các nguyên tố potassium và chlorine; phân tử Sodium oxide (Na2O) từ sodium và oxigen. Câu 31: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo, công thức Lewis (theo quy tắc Octet) của các phân tử sau: NH3, SO2 Câu 32: (0,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np5. Trong hợp chất hydride (hợp chất của X với hydrogen), nguyên tố X chiếm 97,26% khối lượng. a) Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất. b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và nêu tính chất acid – base của chúng. ------------------------------------ (Cho: H = 1, Cl = 35.5, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Br = 80, F = 9) ----------- HẾT ----------
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 Trường THPT Nguyễn Trân NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên môn: HÓA HỌC 10 Mã đề thi: 219 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1: Vị trí của nguyên tố có Z = 16 trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIB. C. chu kì 3, nhóm IIB. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 2: Tìm phát biểu đúng: A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. C. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác. D. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác Câu 3: Trong tinh thể KCl, nguyên tố K và Cl ở dạng ion và có số electron lần lượt là? A. 11 và 17. B. 8 và 18. C. 10 và 10. D. 18 và 18. Câu 4: Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 19K. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. F, Li, O, K. B. F, K, O, Li. C. F, O, Li, K. D. Li, K, O, F. Câu 5: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 4, nhóm IIA B. chu kì 3, nhóm VIIA C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 6: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết ba? A. B. C2H2 C. D. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. D. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron. Câu 8: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X-. (3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 9: Trong phân tử nào sau đây chứa toàn là liên kết đơn? A. B. C. CH4 D. Câu 10: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất 2 2 2 của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. R2O3 và RH3. B. R2O5 và RH3. C. RO3 và RH2. D. RO2 và RH4. Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. B. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. C. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 12: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là?
  5. A. chu kì 4, nhóm VIIA B. chu kì 4, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 3, nhóm VIIA Câu 13: Lớp L có số electron tối đa bằng A. 9 B. 8. C. 18. D. 4. – Câu 14: Anion X có cấu hình electron [Ne]3s 3p . Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? 2 6 A. Lưỡng tính. B. Trơ của khí hiếm. C. Phi kim. D. Kim loại. Câu 15: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. X2O3. B. XO. C. X2O5. D. XO2. Câu 16: Số orbital trong các phân lớp s, p, f lần lượt bằng A. 3, 5, 7. B. 1, 3, 7. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , nguyên tử của nguyên tố Y 2 2 6 2 6 1 có cấu hình electron 1s22s22p4. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết nào? A. Cho – nhận. B. Cộng hóa trị. C. Ion. D. Kim loại. Câu 18: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. X, T, Y. B. T, Y, X. C. X, Y, T. D. T, X, Y. Câu 19: Nguyên tử Alumium chứa 13 electron và có số khối là 27. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử Alumium là A. 40. B. 28. C. 32. D. 27. Câu 20: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion? A. HCl. B. NaCl. C. NCl3. D. SO2. - Câu 21: Trong ion Cl , chọn phương án đúng: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron bằng hai lần số proton. C. Số electron bằng số proton. D. Số proton nhiều hơn số electron. Câu 22: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Câu 24: Ta có độ âm điện của Nitrogen là 3,04; của Hydrogen 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện em hãy cho biết phân tử NH3 có liên kết thuộc loại nào? A. Liên kết ion. B. Liên kết hydro. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 25: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 8, 19. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là: A. XY và liên kết cộng hóa trị. B. X4Y và liên kết ion. C. XY4 và liên kết cộng hóa trị. D. XY2 và liên kết ion. Câu 26: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
  6. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 27: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 1 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. C(Z= 11). B. B( Z = 9). C. D(Z =12). D. A(Z = 8). Câu 28: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 17. B. 8. C. 6. D. 16. Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho các nguyên tử: K(Z = 19), S(Z = 16). Viết cấu hình electron, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, xác định tính chất (kim loại/ phi kim/ khí hiếm)? Câu 30: (1 điểm) Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử của các nguyên tố potassium và chlorine; phân tử Sodium oxide (Na2O) từ sodium và oxigen. Câu 31: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo, công thức Lewis (theo quy tắc Octet) của các phân tử sau: NH3, SO2 Câu 32: (0,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np5. Trong hợp chất hydride (hợp chất của X với hydrogen), nguyên tố X chiếm 97,26% khối lượng. a) Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất. b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và nêu tính chất acid – base của chúng. ------------------------------------ (Cho: H = 1, Cl = 35.5, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Br = 80, F = 9) ----------- HẾT ----------
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 Trường THPT Nguyễn Trân NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên môn: HÓA HỌC 10 Mã đề thi: 367 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1: Trong tinh thể KCl, nguyên tố K và Cl ở dạng ion và có số electron lần lượt là? A. 11 và 17. B. 18 và 18. C. 8 và 18. D. 10 và 10. Câu 2: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết ba? A. B. C2H2 C. D. Câu 3: Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 19K. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. F, Li, O, K. B. F, K, O, Li. C. F, O, Li, K. D. Li, K, O, F. Câu 4: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 1 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. C(Z= 11). B. B( Z = 9). C. D(Z =12). D. A(Z = 8). Câu 5: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất 2 2 2 của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. RO3 và RH2. B. R2O3 và RH3. C. RO2 và RH4. D. R2O5 và RH3. Câu 6: Vị trí của nguyên tố có Z = 16 trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 7: Nguyên tử Alumium chứa 13 electron và có số khối là 27. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử Alumium là A. 32. B. 27. C. 28. D. 40. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Câu 9: Tìm phát biểu đúng: A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác C. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác. D. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. Câu 10: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 8, 19. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là: A. XY và liên kết cộng hóa trị. B. X4Y và liên kết ion. C. XY4 và liên kết cộng hóa trị. D. XY2 và liên kết ion. Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. B. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. C. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 12: Lớp L có số electron tối đa bằng A. 9 B. 8. C. 18. D. 4. – Câu 13: Anion X có cấu hình electron [Ne]3s 3p . Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? 2 6 A. Lưỡng tính. B. Trơ của khí hiếm.
  8. C. Phi kim. D. Kim loại. Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p4. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết nào? A. Ion. B. Cho – nhận. C. Kim loại. D. Cộng hóa trị. Câu 15: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X-. (3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. X2O3. B. XO. C. X2O5. D. XO2. Câu 17: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. X, T, Y. B. T, X, Y. C. X, Y, T. D. T, Y, X. Câu 18: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Câu 19: Ta có độ âm điện của Nitrogen là 3,04; của Hydrogen 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện em hãy cho biết phân tử NH3 có liên kết thuộc loại nào? A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết hydro. - Câu 20: Trong ion Cl , chọn phương án đúng: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron bằng hai lần số proton. C. Số electron bằng số proton. D. Số proton nhiều hơn số electron. Câu 21: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 4, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron. D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. Câu 23: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 17. B. 8. C. 6. D. 16. Câu 24: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion? A. SO2. B. HCl. C. NCl3. D. NaCl. Câu 25: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 26: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là?
  9. A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 27: Trong phân tử nào sau đây chứa toàn là liên kết đơn? A. B. C. D. CH4 Câu 28: Số orbital trong các phân lớp s, p, f lần lượt bằng A. 1, 3, 7. B. 1, 2, 3. C. 3, 5, 7. D. 1, 2, 4. ----------------------------------------------- Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho các nguyên tử: K(Z = 19), S(Z = 16). Viết cấu hình electron, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, xác định tính chất (kim loại/ phi kim/ khí hiếm)? Câu 30: (1 điểm) Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử của các nguyên tố potassium và chlorine; phân tử Sodium oxide (Na2O) từ sodium và oxigen. Câu 31: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo, công thức Lewis (theo quy tắc Octet) của các phân tử sau: NH3, SO2 Câu 32: (0,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất hydride (hợp chất của X với hydrogen), nguyên tố X chiếm 97,26% khối lượng. a) Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất. b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và nêu tính chất acid – base của chúng. ------------------------------------ (Cho: H = 1, Cl = 35.5, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Br = 80, F = 9) ----------- HẾT ----------
  10. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 Trường THPT Nguyễn Trân NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên môn: HÓA HỌC 10 Mã đề thi: 475 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. X2O3. B. XO. C. X2O5. D. XO2. Câu 2: Nguyên tử Alumium chứa 13 electron và có số khối là 27. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử Alumium là A. 32. B. 27. C. 28. D. 40. Câu 3: Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 19K. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. Li, K, O, F. B. F, K, O, Li. C. F, Li, O, K. D. F, O, Li, K. Câu 4: Tìm phát biểu đúng: A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác C. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác. D. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. Câu 5: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 1 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. A(Z = 8). B. B( Z = 9). C. C(Z= 11). D. D(Z =12). Câu 6: Trong phân tử nào sau đây chứa toàn là liên kết đơn? A. B. C. CH4 D. Câu 7: Vị trí của nguyên tố có Z = 16 trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 3, nhóm IIB. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm VIB. Câu 8: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Câu 9: Nguyên tử X có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. B. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. C. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 10: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 17. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 11: Lớp L có số electron tối đa bằng A. 9 B. 8. C. 18. D. 4. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron. B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. C. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
  11. Câu 13: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. X, Y, T. B. T, Y, X. C. T, X, Y. D. X, T, Y. Câu 14: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion? A. SO2. B. HCl. C. NCl3. D. NaCl. Câu 15: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X-. (3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất 2 2 2 của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. R2O3 và RH3. B. R2O5 và RH3. C. RO2 và RH4. D. RO3 và RH2. Câu 17: Trong tinh thể KCl, nguyên tố K và Cl ở dạng ion và có số electron lần lượt là? A. 18 và 18. B. 8 và 18. C. 11 và 17. D. 10 và 10. Câu 18: Số orbital trong các phân lớp s, p, f lần lượt bằng A. 1, 3, 7. B. 3, 5, 7. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. - Câu 19: Trong ion Cl , chọn phương án đúng: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron bằng hai lần số proton. C. Số electron bằng số proton. D. Số proton nhiều hơn số electron. Câu 20: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 4, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 21: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? A. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. B. Ion là phần tử mang điện. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. Câu 22: Anion X– có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? A. Lưỡng tính. B. Trơ của khí hiếm. C. Kim loại. D. Phi kim. Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Câu 24: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết ba? A. B. C2H2 C. D. Câu 25: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là? A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIIA Câu 26: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 8, 19. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là: A. X4Y và liên kết ion. B. XY và liên kết cộng hóa trị. C. XY2 và liên kết ion. D. XY4 và liên kết cộng hóa trị.
  12. Câu 27: Ta có độ âm điện của Nitrogen là 3,04; của Hydrogen 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện em hãy cho biết phân tử NH3 có liên kết thuộc loại nào? A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết hydro. Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p4. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết nào? A. Cho – nhận. B. Kim loại. C. Cộng hóa trị. D. Ion. ----------------------------------------------- Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho các nguyên tử: K(Z = 19), S(Z = 16). Viết cấu hình electron, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, xác định tính chất (kim loại/ phi kim/ khí hiếm)? Câu 30: (1 điểm) Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử của các nguyên tố potassium và chlorine; phân tử Sodium oxide (Na2O) từ sodium và oxigen. Câu 31: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo, công thức Lewis (theo quy tắc Octet) của các phân tử sau: NH3, SO2 Câu 32: (0,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np5. Trong hợp chất hydride (hợp chất của X với hydrogen), nguyên tố X chiếm 97,26% khối lượng. a) Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất. b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và nêu tính chất acid – base của chúng. ------------------------------------ (Cho: H = 1, Cl = 35.5, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Br = 80, F = 9) ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2