intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 405)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 405)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 405)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HK1 – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A  Thời gian làm bài : 45 phút;  (Đề có 2 trang) Mã đề 405 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố (u): H=1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na =   23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca =40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1:  Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây? o A.  C + 2H2  t  CH4.  B.  4Al + 3C  to  Al4C3. C.  CaO + 3C  to  CaC2 + CO.  D.  C + CO2  to  2CO.  Câu 2:  Cho phenol phtalein vào dung dịch NH3 thấy dung dịch có màu   A.  tím. B.  xanh. C.  hồng. D.  không màu. Câu 3:  Phương trình ion rút gọn mô tả phản ứng xảy ra khi cho 0,3 mol KOH vào 100,0 ml  dung dịch axit photphoric 1,0 mol/l là A.  H3PO4 + 2OH­   HPO42­ + 2H2O.   B.  H3PO4 + 3OH­   PO43­ + 3H2O.  C.  H+ + OH­   H2O.  D.  H3PO4 + OH­   H2PO4­ + H2O.  Câu 4:  Dung dịch có cùng nồng độ của chất nào sau đây dẫn điện kém nhất? A.  HCl.  B.  CuSO4.                  C.  HClO.                   D.  MgCl2. Câu 5:  Khi tham gia phản ứng hóa học, P thể hiện tính chất nào sau đây? A.  Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử.  B.  Tính oxy hóa.  C.  Tính kim loại. D.  Tính khử.  Câu 6:  Cho N2 tác dụng với: Al, H2, O2, Na. Số phản ứng N2 thể hiện tính oxy hóa là A.  2. B.  1. C.  3. D.  4. Câu 7:  Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A.  FeCl2 +NaOH  . B.  KCl + NaOH  . C.  HCl + KOH  . D.  CaCO3 + H2SO4 (loãng)  . Câu 8:  Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH là A.  12.        B.  11. C.  2.   D.  3. Câu 9:  Trộn 100  ml  dung  dịch  MgCl2  0,1M  với  100  ml  dung  dịch  NaCl  0,1M  thì  nồng  độ  anion có trong dung dịch tạo thành là A.  0,15M.  B.  0,5M.                     C.  0,2M.           D.  0,3M.     Câu 10:  Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được  11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với hyđro bằng 20. Tổng khối lượng muối  nitrat sinh ra là A.  67,75 gam. B.  66,75 gam. C.  33,35 gam. D.  53,35 gam. Câu 11:  Cấu hình electron của nguyên tử C là A.  1s22s22p6. B.  1s22s22p4.  Trang 1/3 ­ Mã đề 405
  2. C.  1s22s22p63s23p2.  D.  1s22s22p2.  Câu 12:  Cho các phát biểu sau: (1) Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4  đậm đặc. (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản thực phẩm và các mẫu vật sinh học. Số phát biểu đúng là  A.  4. B.  3.  C.  1.  D.  2.  Câu 13:  Theo thuyết Areninut, chất nào sau đây là axit? A.  KOH. B.  C2H5OH. C.  NH3. D.  CH3COOH. Câu 14:  Một dung dịch có [OH ] = 0,1.10  M Môi trường của dung dịch là ­ ­6 A.  trung tính.  B.  không xác định.  C.  bazơ.  D.  axit.  Câu 15:  Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được  17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại và hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ  hỗn hợp khí X vào dung dịch  Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A.  40 gam.  B.  20 gam.                     C.  50 gam.                     D.  30 gam.        Câu 16:  Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Số  gam kết tủa là A.  29,55 gam. B.  9,85 gam. C.  19,70 gam.   D.  49,25 gam.  Câu 17:  Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại đơn chất? A.  AgNO3, Hg(NO3)2. B.  Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. C.  Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.  D.  AgNO3, Cu(NO3)2.       Câu 18:  Độ dinh dưỡng của phân kali là A.  %K.   B.  %K2SO4.  C.  %K2O.  D.  %KCl.  Câu 19:  Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch  hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là  A.  1,0. B.  13. C.  1,2. D.  12,8.  Câu 20:  Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung    dịch HNO3 đặc, nguội là A.  Fe, Al, Cr.                B.  Cu, Pb, Ag. C.  Cu, Fe, Al.             D.  Fe, Mg, Al.          Câu 21:  Phương trình ion rút gọn Mg2+ + 2OH­  Mg(OH)2  tương ứng với phản ứng nào sau  đây? A.  MgSO4 + H2S  B.  MgSO4 + Ba(OH)2  C.  MgCl2 + NaOH  D.  MgCO3 + KOH      II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1: (1đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng: a) HCO3­ + ?   CO2  + H2O b) K3PO4 + AgNO3 Bài 2: (1đ) Phân biệt hai mẫu phân bón kali sunfat và kali nitrat bằng phương pháp hóa học.  Viết phương trình hóa học minh họa. Trang 2/3 ­ Mã đề 405
  3. Bài 3: (1đ)  Hấp thụ  hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 500 ml dung dịch X chứa NaOH  0,16M và Ca(OH)2 0,1M. Sau khi các phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và   dung dịch Y.  a) Tìm giá trị của m. b) Cô cạn dung dịch Y rồi lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu   được chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. 2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 3/3 ­ Mã đề 405
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2