intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

  1. SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 201 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Có 28 câu) 7 điểm Câu 1. Oxide của nitrogen được tạo thành khi nitrogen trong kbông khí tác dụng với các gốc tự do được gọi là A. NOx tức thời. B. NOx nhiệt. C. NOx nhiên liệu. D. NOx tự nhiên. Câu 2. Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau? A. CH 3CH  CH 2 và CH3  CH 2  CH 2  CH3 . B. CH 2  CH  CH  CH 2 và CH3C  CH . C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. CH3CH 2CH 2CH3 và  CH3 2 CHCH3 . Câu 3. Eugenol, chavibetol và methyl eugenol được thấy trong thành phần của nhiều loại tinh dầu. Eugenol và isoeugenol là nguyên liệu sản xuất vanillin (tạo hương cho thực phẩm); chavibetol có tác dụng sát khuẩn, kháng oxi hoá; methyl eugenol là chất có tác dụng dẫn dụ côn trùng để bảo vệ mùa màng. Eugenol, chavibetol và methyl eugenol có công thức cấu tạo như sau: Phát biểu đúng là A. eugenol và chavibetol là đồng đẳng của nhau B. Cả eugenol, chavibetol và methyl eugenol đều có cùng khối lượng phân tử C. eugenol và methyl eugenol là đồng đẳng của nhau D. eugenol và chavibetol là đồng phân vị trí nhóm chức Câu 4. Hợp chất hữu cơ nào sau đây có mạch carbon vòng ? H3C CH CH3 CH3 A. B. C. CH3[CH2]3CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH3 Câu 5. Trong phản ứng sau đây, những chất nào đỏng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry? CO32 – (aq) + H2O ⮀ HCO3 – (aq) + OH – (aq) A. H2O và CO32 –. B. CO32 – và HCO3 – C. CO32 – và OH – D. H2O và OH – Câu 6. Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3, phenolphthalein chuyển sang màu nào sau đây? A. Vàng. B. Hồng. C. Xanh. D. Không màu. Câu 7. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phú dưỡng? A. hiện tượng hòa tan các mẫu quặng bởi nitric acid. B. trong cơn mưa giông có phản ứng gữa N2 và O2. C. hiện tượng thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển mạnh. D. hiện tượng nước mưa có pH
  2. A. CH3COOCH3. B. C8H18. C. C6H5OH. D. HCHO. Câu 9. Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 , hiện tượng nào sau đây xảy ra: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng NaCl B. Xuất hiện kết tủa màu vàng S C. Xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO3 D. Xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO4 Câu 10. Sau khi điều chế, khí SO2 có lẫn hơi nưởc được dẫn qua bình làm khô chứa các hạt chất rắn T rồi thu vào bình chứa theo hình vẽ bên. Chất T có thể là A. P2O5. B. CaO C. NaOH D. KOH Câu 11. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. NaOH 0,01M B. CH3COOH 0,1M C. NaCl 0,1M D. HCl 0,1M Câu 12. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hoà trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. Cl2, HCl. B. SO2, NOx. C. S, H2S. D. N2, NH3. Câu 13. Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa được biểu diễn theo sơ đồ: +O +O +O +H O N2  (1) 2  NO 2 (2)  NO2  2 (3) 2  HNO3  H+ + NO3 . Tính lượng nitrate (NO3 – ) mà đất được cung cấp từ 1,25 lit không khí (đkc) nếu giả sử hiệu suất chung cho cả quá trình là 40% và nitrogen chiếm khoảng 80% thể tích không khí? A. 2,0 gam. B. 0,8 gam. C. 1,6 gam. D. 4,0 gam. Câu 14. Số oxi hoá thấp nhất của nitrogen là A. 0. B. +1. C. +4. D. -3. Câu 15. Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất A. đồng phân của nhau. B. đồng khối của nhau. C. đồng vị của nhau. D. đồng đẳng của nhau. Câu 16. Khi nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu quế, người ta thu được nhiều hợp chất hữu cơ trong đó có o – methoxycinnamaldehyde với công thức cấu tạo: Công thức phân tử của hợp chất này là A. C5H5O B. C9H10O C. C9H10O2 D. C10H10O2 Câu 17. Sulfuric acid đặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hoá đen? A. Tính acid. B. Tính háo nước. C. Tính base. D. Tính dễ tan. Câu 18. Khi gặp người không may bị bỏng sulfuric acid cần phải A. chườm đá lạnh, xoa vết bỏng bằng các loại kem, gel, dầu… rồi đưa đến cơ sở y tế. B. cần sơ cứu người bị bỏng bằng cách rử sạch vết bỏng dưới vòi nước sạch trong ít nhất 20 phút trước khi đưa đến cơ sở y tế. C. gọi điện báo cảnh sát. D. đưa ngay đến trung tâm y tế gần nhất. 2/4 Mã đề 201
  3. Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) là: A. 1s22s22p53s23p4 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p2 Câu 20. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH3OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CH=O. C. CH4, CH3-CH3. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 21. Chất nào sau đây là chất không điện li? A. Sodium hydroxide. B. Sodium chloride. C. Hydrochloric acid. D. Glucose. Câu 22. Ngâm rượu thuốc là phương pháp gì A. Phương pháp chiết B. Phương pháp sắc kí. C. Phương pháp chưng cất. D. Phương pháp kết tinh. Câu 23. Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng. pH đất trồng 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu A. lam. B. lam – trắng – hồng. C. hồng. D. trắng sữa. Câu 24. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH4. B. H2CO3. C. HCOOH. D. HCHO. Câu 25. Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2? A. C3H6. B. C6H6. C. CH4. D. C2H4. Câu 26. Cho phản ứng hoá học sau: Br2 ( g)  H 2 ( g) 2HBr(g) . Biểu thức hằng số cân bằng  KC  của phản ứng trên là A. K C   H 2  Br2  . B. KC  [HBr]2 . [HBr]2 H2 Br2  C. K C   H 2  Br2  . D. K C  2[HBr] . 2[HBr]  Br2  H 2  Câu 27. Cho sơ đồ phổ hồng ngoại IR của chất X như sau X là chất nào sau đây ? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2 CHO. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOCH3. 3/4 Mã đề 201
  4. Câu 28. Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi áp suất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi nồng độ các chất D. thêm chất xúc tác. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1 (1 điểm): Viết các công thức cấu tạo của các chất ứng với công thức phân tử C4H10 ? Câu 2 (2 điểm): Trong thiên nhiên, vitamin C có trong hầu hết các loại rau quả tươi như bông cải xanh, tiêu, khoai tây, cải brussel, rau cải, cà chua, cải xoong, cam, quýt, chanh, bưởi… Vitamin C rất hữu ích trong việc đẩy lùi các bệnh tật khác như cho các bệnh nhiễm trùng khác bao gồm bệnh nướu, mụn trứng cá; viêm phế quản, bệnh suy giảm miễn dịch ở người (HIV).... Khi phân tích Vitamin C, các nguyên tố C, H, O có phần trăm khối lượng tương ứng là 40,92% C; 4,58% H và 54,50% O. Kết quả phân tích phổ khối lượng (MS) của vitamin C như hình bên. Hãy xác định công thức phân tử của vitamin C ? ----HẾT-- 4/4 Mã đề 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2