intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Ca = 40, Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. Mã đề: 132 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Trong tinh thể kim loại có các electron hoá trị. C. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 2: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ capron C. Tơ nilon -6,6 D. Tơ olon. Câu 3: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (2), (3), (4) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. Fe(NO3)3. B. AlCl3. C. HCl. D. CuSO4. Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Al + dung dịch HCl B. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 C. Ag + dung dịch CuSO4 D. Na + H2O Câu 6: Tetrapeptit là hợp chất A. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-amino axit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 7: Công thức tổng quát của este no đơn chức, mạch hở có dạng : A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO2 (n ≥ 3). Câu 8: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 9: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. butan. B. But-1-en. C. etan. D. toluen. Câu 10: Nhận xét nào sau đây sai? A. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. B. Xenlulozơ có phản ứng Cu(OH)2 trong NH3 tạo dung dịch xanh lam. C. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 11: Amin CH3 CH2CH2NH2 có tên gọi là A. etylamin B. propylamin. C. đimetylamin. D. Metylamin Câu 12: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 13: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 đặc,nóng. C. HCl loãng. D. NaOH loãng Câu 14: Phân tử Valin có số nguyên tử cacbon là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 15: Chất béo là trieste của A. glixerol với vô cơ. B. glixerol với axit béo. C. glixerol với axit hữu cơ. D. ancol với axit béo. Câu 16: Kim loại nào sau đây có tính dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
  2. A. Nhôm. B. Đồng. C. Bạc. D. Vàng. Câu 17: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của m là: A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 8,5 gam D. 19,2 gam. Câu 18: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 11,15 gam muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.C. H2N- CH2-CH2-COOH.D. C2H5-CH(NH2)-COOH Câu 19: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A. 2,7. B. 4,8. C. 3,6. D. 1,8. Câu 20: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 đặc, nguội. C. H2SO4 loãng. D. HCl Câu 21: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6 là 13560 u và của một đoạn mạch tơ nitron là 11289 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6 và nitron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 120 và 213. Câu 22: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit A. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. CTCT của X là: A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3. Câu 24: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Gía trị m là A. 2,7 B. 5,4 C. 6,4 D. 8,1. Câu 25: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Al, Ag+. B. Al, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+. Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là: A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 27: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, K, Fe,Cu. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Nhận biết các chất sau: Glucozo, etanol, lòng trắng trứng. A. dung dịch brom B. Dung dịch NaOH C. Qùy tím D. dung dịch Cu(OH)2/ NH3 Phần II. Tự Luận (3 điểm ) Câu 29: (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 30: (1,0 điểm) Chia hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 loãng. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được oxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. Câu 31: (0,5 điểm) Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 bằng 6,25. Cho 20,0g X tác dụng với 300ml dd NaOH 1M thu được muối và ancol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 20,4g chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X ? Câu 32: (0,5 điểm) Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HNO3 ban đầu ? ..................................Hết......................................
  3. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Ca = 40, Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. Mã đề: 209 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ capron C. Tơ nilon -6,6 D. Tơ olon. Câu 2: Tetrapeptit là hợp chất A. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-amino axit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 3: Công thức tổng quát của este no đơn chức, mạch hở có dạng : A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). C. CnH2nO2 (n ≥ 3). D. CnH2nO2 (n ≥ 2). Câu 4: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. butan. B. But-1-en. C. etan. D. toluen. Câu 5: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COOCH=CH2. B. C6H5CH=CH2. C. CH2 =CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 7: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Trong tinh thể kim loại có các electron hoá trị. B. Các kim loại đều là chất rắn. C. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do. D. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. Câu 8: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (2), (3), (4) và (5). B. (1), (2), (3) và (4). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Đồng. C. Bạc. D. Nhôm. Câu 10: Amin CH3 CH2CH2NH2 có tên gọi là A. etylamin B. propylamin. C. đimetylamin. D. Metylamin Câu 11: Chất béo là trieste của A. glixerol với vô cơ. B. glixerol với axit béo. C. glixerol với axit hữu cơ. D. ancol với axit béo. Câu 12: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 đặc,nóng. C. HCl loãng. D. NaOH loãng Câu 13: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Al + dung dịch HCl B. Na + H2O C. Ag + dung dịch CuSO4 D. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 14: Phân tử Valin có số nguyên tử cacbon là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 15: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. AlCl3. Câu 16: Nhận xét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. Xenlulozơ có phản ứng Cu(OH)2 trong NH3 tạo dung dịch xanh lam.
  4. C. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 17: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A. 3,6. B. 2,7. C. 1,8. D. 4,8. Câu 18: Nhận biết các chất sau: Glucozo, etanol, lòng trắng trứng. A. dung dịch brom B. dung dịch Cu(OH)2/ NH3 C. Qùy tím D. Dung dịch NaOH Câu 19: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A. H2SO4 đặc, nóng. B. HCl C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng. Câu 20: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit A. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. Câu 21: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Gía trị m là A. 2,7 B. 5,4 C. 6,4 D. 8,1. Câu 22: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 11,15 gam muối. CTCT của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. C2H5-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH.D. H2N- CH2-CH2-COOH. Câu 23: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Al, Ag+. B. Al, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. CTCT của X là: A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5 D. HCOOCH3. Câu 25: Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là: A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, K, Fe,Cu. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của m là: A. 19,2 gam. B. 8,5 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 28: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6 là 13560 u và của một đoạn mạch tơ nitron là 11289 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6 và nitron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 120 và 213. Phần II. Tự Luận (3 điểm ) Câu 29: (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 30: (1,0 điểm) Chia hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 loãng. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được oxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. Câu 31: (0,5 điểm) Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 bằng 6,25. Cho 20,0g X tác dụng với 300ml dd NaOH 1M thu được muối và ancol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 20,4g chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X ? Câu 32: (0,5 điểm) Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HNO3 ban đầu ? ..................................Hết......................................
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Ca = 40, Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Mã đề: 357 Câu 1: Công thức tổng quát của este no đơn chức, mạch hở có dạng : A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). D. CnH2nO2 (n ≥ 3). Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. butan. B. But-1-en. C. etan. D. toluen. Câu 3: Tetrapeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-amino axit. Câu 4: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. NaOH loãng C. H2SO4 đặc,nóng. D. HCl loãng. Câu 5: Phân tử Valin có số nguyên tử cacbon là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Kim loại nào sau đây có tính dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Nhôm. B. Bạc. C. Đồng. D. Vàng. Câu 7: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Các kim loại đều là chất rắn. B. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. C. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do. D. Trong tinh thể kim loại có các electron hoá trị. Câu 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Al + dung dịch HCl B. Na + H2O C. Ag + dung dịch CuSO4 D. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 9: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ olon. C. Tơ nilon -6,6 D. Tơ capron Câu 10: Nhận xét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. Xenlulozơ có phản ứng Cu(OH)2 trong NH3 tạo dung dịch xanh lam. C. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 11: Amin CH3 CH2CH2NH2 có tên gọi là A. Metylamin B. đimetylamin. C. etylamin D. propylamin. Câu 12: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (1), (2), (3) và (4). B. (2), (3), (4) và (5). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 13: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit hữu cơ. B. glixerol với axit béo. C. ancol với axit béo. D. glixerol với vô cơ. Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. AlCl3. Câu 15: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
  6. A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2 =CHCOOCH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 17: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A. H2SO4 đặc, nóng. B. HCl C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng. Câu 18: Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là: A. C15H31COONa và etanol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol. Câu 19: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A. 2,7. B. 3,6. C. 4,8. D. 1,8. Câu 20: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 11,15 gam muối. CTCT của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. C2H5-CH(NH2)-COOH C. H2N- CH2-CH2-COOH.D. H2N-CH2-COOH. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. CTCT của X là: A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5 D. HCOOCH3. Câu 22: Nhận biết các chất sau: Glucozo, etanol, lòng trắng trứng. A. dung dịch brom B. Dung dịch NaOH C. dung dịch Cu(OH)2/ NH3 D. Qùy tím Câu 23: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6 là 13560 u và của một đoạn mạch tơ nitron là 11289 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6 và nitron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 120 và 213. Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, K, Fe,Cu. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. Câu 26: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Al, Ag+. B. Al, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Ag, Cu2+. Câu 27: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Gía trị m là A. 6,4 B. 8,1. C. 2,7 D. 5,4 Câu 28: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của m là: A. 19,2 gam. B. 8,5 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam------------------ -Phần II. Tự Luận (3 điểm ) Câu 29: (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 30: (1,0 điểm) Chia hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 loãng. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được oxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. Câu 31: (0,5 điểm) Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 bằng 6,25. Cho 20,0g X tác dụng với 300ml dd NaOH 1M thu được muối và ancol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 20,4g chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X ? Câu 32: (0,5 điểm) Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HNO3 ban đầu ? ..................................Hết......................................
  7. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. đề: 485 Mã Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Ca = 40, Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ olon. C. Tơ nilon -6,6 D. Tơ capron Câu 2: Phân tử Valin có số nguyên tử cacbon là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 3: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do. B. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. C. Trong tinh thể kim loại có các electron hoá trị. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Na + H2O B. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 C. Al + dung dịch HCl D. Ag + dung dịch CuSO4 Câu 5: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. butan. C. But-1-en. D. etan. Câu 6: Chất béo là trieste của A. ancol với axit béo. B. glixerol với axit béo. C. glixerol với vô cơ. D. glixerol với axit hữu cơ. Câu 7: Tetrapeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức, mạch hở có dạng : A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). D. CnH2nO2 (n ≥ 3). Câu 9: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. C2H5COOCH3 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2. Câu 10: Amin CH3 CH2CH2NH2 có tên gọi là A. Metylamin B. đimetylamin. C. etylamin D. propylamin. Câu 11: Nhận xét nào sau đây sai? A. Xenlulozơ có phản ứng Cu(OH)2 trong NH3 tạo dung dịch xanh lam. B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. C. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 12: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3.B. CH3COOCH=CH2. C. CH2 =CHCOOCH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 13: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 đặc,nóng. B. NaCl loãng. C. HCl loãng. D. NaOH loãng Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. CuSO4. B. Fe(NO3)3. C. AlCl3. D. HCl. Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Bạc. B. Nhôm. C. Vàng. D. Đồng. Câu 16: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
  8. A. (1), (2), (3) và (4). B. (2), (3), (4) và (5). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 17: Nhận biết các chất sau: Glucozo, etanol, lòng trắng trứng. A. dung dịch brom B. Dung dịch NaOH C. dung dịch Cu(OH)2/ NH3 D. Qùy tím Câu 18: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6 là 13560 u và của một đoạn mạch tơ nitron là 11289 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6 và nitron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 120 và 213. Câu 19: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của m là: A. 4,8 gam B. 19,2 gam. C. 7,2 gam D. 8,5 gam Câu 20: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A. 2,7. B. 4,8. C. 3,6. D. 1,8. Câu 21: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 11,15 gam muối. CTCT của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH.B. H2N- CH2-CH2-COOH.C. H2N-CH2-COOH.D. C2H5-CH(NH2)-COOH Câu 22: Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là: A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, K, Fe,Cu. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 24: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Al, Ag+. B. Ag, Fe3+. C. Al, Cu2+. D. Ag, Cu2+. Câu 25: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit A. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. B. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. Câu 26: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A. HCl B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. CTCT của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 28: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Gía trị m là A. 6,4 B. 8,1. C. 2,7 D. 5,4 Phần II. Tự Luận (3 điểm ) Câu 29: (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 30: (1,0 điểm) Chia hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 loãng. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được oxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. Câu 31: (0,5 điểm) Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 bằng 6,25. Cho 20,0g X tác dụng với 300ml dd NaOH 1M thu được muối và ancol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 20,4g chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X ? Câu 32: (0,5 điểm) Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HNO3 ban đầu ?..................................Hết......................................----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1